跡 - tích
事跡 sự tích

Từ điển trích dẫn

1. Dấu vết còn lại của sự việc đã trải qua. Cũng chỉ những sự tình người ta đã làm trong suốt đời sống. ☆ Tương tự: "kì tích" , "hành trạng" , "sự nghiệp" .

▸ Từng từ:
勝跡 thắng tích

Từ điển trích dẫn

1. Cổ tích danh tiếng. § Cũng viết là "thắng tích" . ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Giang san lưu thắng tích, Ngã bối phục đăng lâm" , (Dữ chư tử đăng Hiện san ).

▸ Từng từ:
印跡 ấn tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết in. Dấu vết.

▸ Từng từ:
史跡 sử tích

Từ điển trích dẫn

1. Sự kiện văn vật thời quá khứ còn để lại dấu vết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc cũ xảy ra trong lịch sử.

▸ Từng từ:
墨跡 mặc tích

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên bản viết tay truyền lại.
2. Cũng chỉ thư họa thật gốc.

▸ Từng từ:
奇跡 kỳ tích

kỳ tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

kỳ tích, kỳ công, chiến công

▸ Từng từ:
奮跡 phấn tích

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "phấn tích" .
2. Phấn khởi dấn thân hành động. ◇ Nguyễn Trãi : "Dư phấn tích Lam Sơn, tê thân hoang dã" , (Bình Ngô đại cáo ) Ta dấy nghĩa ở núi Lam Sơn, náu mình nơi hoang dã.

▸ Từng từ:
字跡 tự tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét chữ của người xưa.

▸ Từng từ:
形跡 hình tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp, dấu vết.

▸ Từng từ:
手跡 thủ tích

thủ tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

bút tích

▸ Từng từ:
滅跡 diệt tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm mất dấu vết, chỉ sự ở ẩn.

▸ Từng từ:
疵跡 tì tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết bẩn — Dấu nhơ. Vết xấu.

▸ Từng từ:
發跡 phát tích

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "phát tích" .
2. Hưng khởi, nổi dậy. ◇ Sử Kí : "Tần thất kì chánh, nhi Trần Thiệp phát tích" , (Thái sử công tự tự ).
3. Quá trình hưng khởi.
4. Từ chỗ hèn kém mà đắc chí hiển đạt, hoặc từ nghèo khó trở nên giàu có. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Tư Mã Tương Như bổn thị Thành Đô Phủ nhất cá cùng nho, chỉ vi nhất thiên văn tự thượng đầu liễu chí tôn chi ý, nhất triêu phát tích" , , (Du trọng cử đề thi ngộ thượng hoàng ).
5. Phát tài. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ ngôn thiên tứ hoàng kim, kim tứ đổ không không, khởi huấn độc sở năng phát tích da?" , , (Trần Tích Cửu ) Cha nói trời cho nhiều tiền lắm, nay thì nhà trơ bốn bức vách, chẳng lẽ dạy học mà phát tài được sao?
6. Lên đường, khởi hành. ◇ Dương Quýnh : "Phát tích lai nam hải, Trường minh hướng bắc châu" , (Tử lưu mã ).

▸ Từng từ:
真跡 chân tích

Từ điển trích dẫn

1. Thủ bút, nét chữ viết hoặc vẽ thật tự tay của một người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét chữ thật của một người, không phải giả.

▸ Từng từ:
筆跡 bút tích

Từ điển trích dẫn

1. Chữ viết. § Cũng như "tự tích" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trình Dục trám đắc Từ mẫu bút tích, nãi phỏng kì tự thể, trá tu gia thư nhất phong" , , (Đệ tam thập lục hồi) Trình Dục lừa biết được chữ viết của mẹ Từ Thứ , liền bắt chước theo dạng chữ viết của bà, giả viết một lá thư về nhà (Từ Thứ).
2. Chỉ tác phẩm thư họa. ◇ Tân Đường Thư : "Trẫm thường ư Phật miếu kiến khanh bút tích, tư chi cửu hĩ" , (Liễu Công Quyền truyện ) Trẫm thường xem thư họa của khanh ở miếu Phật, nghĩ đến đã lâu rồi.
3. Chỉ kĩ thuật bút pháp về thư họa. ◇ Tống Linh Ô : "Tính đốc học, vưu hảo văn tảo, thiện bút tích" , , (Nguyên trạm mộ chí ) Tính chăm học, rất có tài văn chương, giỏi bút pháp thư họa.

▸ Từng từ:
腳跡 cước tích

Từ điển trích dẫn

1. Dấu chân. ◎ Như: "địa thượng lưu hữu nhất đại phiến linh loạn đích cước tích" .
2. Dấu vết của tiền nhân. ◎ Như: "thuận trước tiền nhân đích cước tích, khả phát hiện hứa đa bảo quý đích trí tuệ kết tinh" , .

▸ Từng từ:
跡象 tích tượng

Từ điển trích dẫn

1. Dấu vết, hiện tượng... (có thể dùng để truy tầm, tra xét). ◎ Như: "căn cứ chủng chủng tích tượng hiển thị tha hữu trọng đại thiệp án hiềm nghi" , .

▸ Từng từ:
踪跡 tung tích

tung tích

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dấu chân
2. dấu vết còn lưu lại

▸ Từng từ:
蹤跡 tung tích

tung tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dấu chân
2. dấu vết còn lưu lại

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân, chỉ dấu vết, tin tức một người.

▸ Từng từ:
遗跡 di tích

di tích

giản thể

Từ điển phổ thông

di tích

▸ Từng từ:
遺跡 di tích

di tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

di tích

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu vết còn lại.

▸ Từng từ: