記 - kí, ký
傳記 truyện kí

truyện kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Chú thích kinh điển. ◎ Như: ""Ngũ kinh" truyện kí" "" sách chú giải năm bộ kinh điển: Dịch, Thư, Thi, Lễ và Xuân Thu.
2. Tên văn thể, gọi tắt là "truyện" , ghi chép sự tích bình sinh của một người.
3. Phiếm chỉ văn tự kí tái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách ghi chép sự việc đã xảy ra.

truyện ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện ký, tiểu sử

▸ Từng từ:
史記 sử kí

Từ điển trích dẫn

1. Sách về lịch sử, ghi chép sự việc xảy ra qua các thời đại.
2. Tên bộ sử của "Tư Mã Thiên" đời Hán, chép sử Trung Hoa từ đời Hoàng Đế tới đời Hán Vũ Đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách ghi chép sự việc xảy ra trong nước qua các thời đại — Việc chép sử — Tên bộ sử của Tư Mã Thiên đời Hán, chép sử Trung Hoa từ đời Hoàng Đế tới đời Vũ đế nhà Hán.

▸ Từng từ:
塋記 doanh kí

Từ điển trích dẫn

1. Một loại mộ chí, văn tự giản dị, không có lời minh. ☆ Tương tự: "táng kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài văn để ở ngôi mộ người chết. Lời văn khắc trên mộ bia.

▸ Từng từ:
強記 cường kí

cường kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cường kí" : sức nhớ mạnh. ◎ Như: "bác văn cường kí" học rộng nhớ nhiều.
2. "Cưỡng kí" : gắng ghi nhớ. ◎ Như: "độc thư nhu cầu liễu giải, cưỡng kí vô ích" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trí nhớ mạnh mẽ, nhớ lâu. Cũng nói Cường chí .

cưỡng kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cường kí" : sức nhớ mạnh. ◎ Như: "bác văn cường kí" học rộng nhớ nhiều.
2. "Cưỡng kí" : gắng ghi nhớ. ◎ Như: "độc thư nhu cầu liễu giải, cưỡng kí vô ích" , .

▸ Từng từ:
忘記 vong kí

vong kí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên, không còn nhớ nữa ( Bạch thoại ).

vong ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

quên đi, quên mất

▸ Từng từ:
戳記 sác kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi lại. Vẽ lại.

▸ Từng từ:
掌記 chưởng kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông coi việc chép sổ sách.

▸ Từng từ:
摘記 trích ký

trích ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

trích đoạn, trích ra, chép ra

▸ Từng từ:
日記 nhật kí

nhật kí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép sự việc hàng ngày. Cuốn sổ ghi chép sự việc hàng ngày.

nhật ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhật ký

▸ Từng từ:
書記 thư kí

thư kí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người giữ việc viết lách ghi chép.

thư ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

thư ký, người coi việc sổ sách

▸ Từng từ:
札記 trát kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép điều cần thiết.

▸ Từng từ:
標記 tiêu ký

tiêu ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dấu hiệu, nhãn hiệu, biểu tượng
2. đánh dấu, làm hiệu

▸ Từng từ:
死記 tử ký

tử ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

học vẹt, không biết vận dụng kiến thức

▸ Từng từ:
登記 đăng kí

Từ điển trích dẫn

1. Ghi chép, kí lục. ◇ Phúc huệ toàn thư : "Đăng kí ngân tiền sổ mục, vụ nhu bút họa minh tịnh, bất hứa lạo thảo ma sát cải bổ" , , (Quyển lục , Tiền cốc bộ , Thôi Trưng ) Ghi chép tiền bạc số mục, viết cho sạch sẽ rõ ràng, không được cạo sửa thêm bớt bừa bãi.
2. Ghi sổ (để kiểm soát, tra khảo). ◎ Như: "hộ tịch đăng kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép vào sổ sách.

▸ Từng từ:
碑記 bi kí

Từ điển trích dẫn

1. Bài văn khắc trên bia. ◇ Trương Thuyết : "Tùng bách tiễn vô dư, Bi kí diệt võng truyền" , (Quá Hán Nam thành thán cổ phần ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài văn khắc trên bia.

▸ Từng từ:
筆記 bút kí

bút kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Văn chương tùy bút mà biên chép. ◎ Như: "Lão học am bút kí" của Lục Du .
2. Bài ghi chép, kí lục. ◎ Như: "diễn giảng bút kí" .
3. Một thể văn tạp kí, chú thích cổ ngữ. ◇ Vương Tăng Nhụ : "Từ phú cực kì tinh thâm, bút kí vưu tận điển thật" , (Thái thường kính tử nhậm phủ quân truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối văn ghi lại những việc đã qua.

▸ Từng từ:
簿記 bạ kí

Từ điển trích dẫn

1. Ghi chép vào sổ sách.
2. Sổ sách để ghi chép xuất nhập tiền bạc, tài vật.
3. Kĩ thuật ghi chép tính sổ các hạng mục xuất nạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ ghi chép. Cuốn sổ tay.

▸ Từng từ: 簿
籍記 tịch kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Tịch biên — Như Tịch thu.

▸ Từng từ:
表記 biểu kí

Từ điển trích dẫn

1. Dấu hiệu để ghi nhận, tiêu chí. § Cũng như "kí hiệu" .
2. Văn thư, chứng cứ. ◇ Thủy hử truyện : "Phạ ca ca nhật hậu trúng liễu gian kế, nhân thử lai tầm ca ca, hữu biểu kí giáo ca ca khán" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Sợ rằng sau này đại ca bị trúng kế gian, vì vậy mà đến tìm đại ca, có đủ chứng cứ để trình đại ca xem.
3. Phẩm vật dùng làm kỉ niệm, vật làm tin.
4. Tên một thể văn, gồm "biểu" và "kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu hiệu để ghi nhận. Cũng như Kí hiệu — Vật làm tin.

▸ Từng từ:
記事 kí sự

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép việc xảy ra.

▸ Từng từ:
記住 kí trụ

Từ điển trích dẫn

1. Ghi nhớ không quên. ◎ Như: "thác nhĩ đích sự tình, thỉnh nhĩ vụ tất kí trụ" , .

▸ Từng từ:
記力 kí lực

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức nhớ. Mức độ ghi nhớ sự việc.

▸ Từng từ:
記性 kí tính

Từ điển trích dẫn

1. Trí nhớ, năng lực ghi nhớ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã lão liễu, đô bất trúng dụng liễu, nhãn dã hoa, nhĩ dã lung, kí tính dã một liễu" , , , , (Đệ tam thập cửu hồi) Ta già rồi, không làm gì được nữa, mắt mờ, tai điếc, trí nhớ tiêu mòn hết cả rồi.

▸ Từng từ:
記憶 kí ức

Từ điển trích dẫn

1. Điều ghi nhớ (trong lòng, trong đầu óc). ◎ Như: "na thị tam thập niên tiền đích vãng sự liễu, như kim dĩ kí ức mô hồ" , .
2. (Tâm lí học) Trí nhớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ rõ việc đã qua.

▸ Từng từ:
記簿 kí bạ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi sổ.

▸ Từng từ: 簿
記者 kí giả

Từ điển trích dẫn

1. Nhân viên phụ trách công việc săn lùng, soạn bài và truyền bá tin tức. Cũng có thể kiêm việc biên tập, bình luận, nhiếp ảnh, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người ghi chép các sự việc xảy ra để đăng lên mặt báo. Người làm báo.

▸ Từng từ:
記註 kí chú

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép. » Mấy lời kí chú đinh ninh « ( Kiều ).

▸ Từng từ:
記認 kí nhận

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra để nhìn nhận sự việc là đúng.

▸ Từng từ:
記誦 ký tụng

ký tụng

phồn thể

Từ điển phổ thông

học thuộc lòng

▸ Từng từ:
記載 kí tái

Từ điển trích dẫn

1. Ghi chép. ◎ Như: "giá thiên báo đạo trung thật đích kí tái liễu chỉnh cá sự tình đích quá trình" .
2. Tư liệu ghi trong sách vở. ◎ Như: "giá thiên kí tái ngận hữu tham khảo giá trị" .
3. § Cũng viết là: "kỉ lục" , "kí lục" .

▸ Từng từ:
記錄 ký lục

ký lục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép.

▸ Từng từ:
記音 kí âm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi tiếng. Td: Kí âm pháp ( phép ghi tiếng nhạc bằng nốt nhạc và các dấu hiệu ).

▸ Từng từ:
讖記 sấm kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách chép lời đoán việc vị lai — Sách vở về việc bói toán.

▸ Từng từ:
載記 tái kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép. Cũng nói Kí tái.

▸ Từng từ:
速記 tốc kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối ghi chép đặc biệt, thật mau.

▸ Từng từ:
遊記 du kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép điều tai nghe mắt thấy nhân dịp đi xa.

▸ Từng từ:
雜記 tạp kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép lặt vặt, không sắp xếp thứ tự.

▸ Từng từ:
創世記 sáng thế kí

Từ điển trích dẫn

1. Tên quyển thứ nhất trong "Cựu ước thánh kinh" của Cơ đốc giáo, chép việc Thượng Đế tạo dựng thế giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

tên bộ sách đầu tiên trong kinh Cựu ước của Cơ đốc giáo, chép việc đức Chúa trời tạo dựng vũ trụ và muôn loài muôn vật.

▸ Từng từ:
金陵記 kim lăng kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tác phẩm bằng chữ Nôm của Đỗ Cận, danh sĩ thời Lê Mạt.

▸ Từng từ:
公餘捷記 công dư tiệp kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những điều ghi chép nhanh trong lúc rãnh rỗi việc quan. Tên một cuốn sách của Vũ Phương Đề, danh sĩ thời Lê Mạt, nội dung gồm tiểu truyện các danh nhân Việt Nam, chia theo địa phương, lời tựa viết năm 1755. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Đề.

▸ Từng từ:
南巡記程 nam tuần kí trình

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tác phẩm bằng chữ Hán của cháu Trịnh Doanh, tức Minh Đô Vương, ghi chép việc đi duyệt xét vùng phía nam đất nước. Xem tiểu sử tác giả ở vần Minh ( Minh Đô Vương ).

▸ Từng từ:
大越史記 đại việt sử kí

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Lê Văn Hưu, phụng mệnh Trần Thái Tông soạn trong năm 1272, gồm 30 quyển, chép việc từ đời Triệu Vũ Đế 207 trước TL tới đời Lí Chiêu Hoàng 1224. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Hưu.

▸ Từng từ:
洋程記見 dương trình kí kiến

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách của Phan Huy Chú, danh sĩ triều Nguyễn, làm nhân dịp ông đi sứ Batavia.

▸ Từng từ:
西巡記程 tây tuần kí trình

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập thơ vừa chữ Hán vừa chữ Nôm của chúa Trịnh Sâm, ghi lại việc đi tuần du vùng Thanh hóa.

▸ Từng từ: 西
退食記文 thoái thực kí văn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách viết bằng chữ Hán của Phạm Phú Thứ, danh sĩ đời Thiệu Trị.

▸ Từng từ: 退
大越史記全書 đại việt sử kí toàn thư

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Ngô Sĩ Liên phụng mệnh vua Lê Thánh Tông, soạn xong năm 1479, gồm 15 quyển. Phần Ngoại kỉ có 5 quyển, chép từ họ Hồng Bàng tới hết Nội thuộc ( 938 ), phần Bản kỉ gồm 10 quyển, chép từ đời Ngô Quyền 938 tới khi Lê Thái Tổ lên ngôi 1428. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Liên.

▸ Từng từ:
大越史記前編 đại việt sử kí tiền biên

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Sử quán triều Tây sơn soạn thảo, chép việc từ đời Hồng bàng tới trước khi Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1427 ).

▸ Từng từ:
大越史記續編 đại việt sử kí tục biên

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Phan Phù Tiên, phụng mệnh vua Lê Nhân Tông mà soạn ra, gồm 10 quyển, chép tiếp bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, từ đời Trần Thái Tông 1225 tới lúc quân Minh bị đánh bại 1427. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Tiên.

▸ Từng từ:
大越史記本紀實錄 đại việt sử kí bản kỉ thực lục

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, chép nối tiếp bộ Đại Việt Sử Kí Bản kỉ tục biên, thuật việc từ đời Lê Thái Tổ 1428 tới đời Lê Cung Hoàng 1527, không rõ tác giả.

▸ Từng từ:
大越史記本紀續編 đại việt sử kí bản kỉ tục biên

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do nhóm Phạm Công Trứ đời Lê Huyền Tông và nhóm Lê Hi, Nguyễn Quý Đức đời Lê Hi Tông trước sau cùng soạn và sữa chữa.

▸ Từng từ: