Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Sử quán triều Tây sơn soạn thảo, chép việc từ đời Hồng bàng tới trước khi Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1427 ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Ngô Sĩ Liên phụng mệnh vua Lê Thánh Tông, soạn xong năm 1479, gồm 15 quyển. Phần Ngoại kỉ có 5 quyển, chép từ họ Hồng Bàng tới hết Nội thuộc ( 938 ), phần Bản kỉ gồm 10 quyển, chép từ đời Ngô Quyền 938 tới khi Lê Thái Tổ lên ngôi 1428. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Liên.

Từ điển trích dẫn

1. Tên sách, "Lí Duyên Thọ" soạn, viết về lịch sử "Nam Bắc triều" , Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lịch sử của Việt Nam.
âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ

âu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái âu, cái bồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bồn, chậu sành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cẩu trệ bất trạch biên âu nhi thực, thâu phì kì thể, nhi cố cận kì tử" , , (Thuyết lâm huấn ) Chó và heo chẳng lựa bồn hay hũ mà ăn, cẩu thả sống cho béo thân, mà cứ đâm đầu vào chỗ chết.
2. (Danh) Chén uống trà, rượu. ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm thanh hoạt thủy nhất âu trà" (Mạn hứng ) Sạch lòng, một chén trà pha nước suối.
3. (Danh) Dùng làm lượng từ: chén, bát... ◇ Dương Văn Khuê : "Mãi bình tửu lai, dữ thúc thúc cật kỉ âu" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp).
4. (Danh) Nhạc khí làm bằng đất nung.
5. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Chiết Giang" , xưa gọi là phủ "Ôn Châu" .
6. (Danh) Họ "Âu".
7. (Tính) Hõm sâu, lõm xuống (phương ngôn). ◇ Đại biệt san : "Lão nương vọng bạch đầu, thê vọng lệ song lưu, nhất gia nhân vọng đắc nhãn tình âu" , , (Dân ca , Cùng nhân tiểu điệu 調).
8. Một âm là "ẩu". (Danh) "Tây Ẩu" 西, một dòng của tộc "Lạc Việt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái âu, cái bồn, cái chén.
② Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Lọ nhỏ, lọ con, chậu nhỏ, cái chén;
② [Ou] (Tên gọi khác của) Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc);
③ 【】Âu Lạc [Ouluò] Tên nước Việt Nam đời An Dương Vương Thục Phán (257-209 trước CN).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chậu nhỏ bằng sành — Cái chén uống rượu.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bồn, chậu sành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cẩu trệ bất trạch biên âu nhi thực, thâu phì kì thể, nhi cố cận kì tử" , , (Thuyết lâm huấn ) Chó và heo chẳng lựa bồn hay hũ mà ăn, cẩu thả sống cho béo thân, mà cứ đâm đầu vào chỗ chết.
2. (Danh) Chén uống trà, rượu. ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm thanh hoạt thủy nhất âu trà" (Mạn hứng ) Sạch lòng, một chén trà pha nước suối.
3. (Danh) Dùng làm lượng từ: chén, bát... ◇ Dương Văn Khuê : "Mãi bình tửu lai, dữ thúc thúc cật kỉ âu" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp).
4. (Danh) Nhạc khí làm bằng đất nung.
5. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Chiết Giang" , xưa gọi là phủ "Ôn Châu" .
6. (Danh) Họ "Âu".
7. (Tính) Hõm sâu, lõm xuống (phương ngôn). ◇ Đại biệt san : "Lão nương vọng bạch đầu, thê vọng lệ song lưu, nhất gia nhân vọng đắc nhãn tình âu" , , (Dân ca , Cùng nhân tiểu điệu 調).
8. Một âm là "ẩu". (Danh) "Tây Ẩu" 西, một dòng của tộc "Lạc Việt" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Quốc sử quán phụng mệnh vua Tự Đức soạn ra, chỉ huy bởi Quốc sử quán tổng tài là Phan Thanh Giản, công việc khởi đầu từ năm 1856 và hoàn tất năm 1884. Bộ này gồm 53 quyển, chép theo phép Biên niên và Cương Mục.
tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 2

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghi chép vào sổ, liệt kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sách, sổ sách: Sách cổ; Danh sách; Kinh sách, kinh sử;
② Quê quán, nguyên quán: Đồng bào nguyên quán tỉnh Nam Định;
③ Tịch (quan hệ phụ thuộc): Đảng tịch; Quốc tịch Việt Nam;
④ (văn) Giẫm, xéo: Ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày;
⑤ (văn) Tịch biên sung công, tịch kí;
⑥ Xem [lángjí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi chép tên tuổi người ở một vùng ( Td: Hộ tịch ), hoặc trong một nước ( Td: Quốc tịch ) — Cũng chỉ quê quán — Một âm là Tạ. Xem Tạ.

Từ ghép 25

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do nhóm Phạm Công Trứ đời Lê Huyền Tông và nhóm Lê Hi, Nguyễn Quý Đức đời Lê Hi Tông trước sau cùng soạn và sữa chữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sách về địa lí Việt Nam của Cao Xuân Dục, danh triều Nguyễn. Xem tiểu sử tác giả vần Dục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập gồm các bài văn hay của các tác giả Việt Nam, do Lê Quý Đôn, học giả đời Lê sưu tập.
âu
ōu ㄛㄨ

âu

giản thể

Từ điển phổ thông

cái âu, cái bồn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Lọ nhỏ, lọ con, chậu nhỏ, cái chén;
② [Ou] (Tên gọi khác của) Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc);
③ 【】Âu Lạc [Ouluò] Tên nước Việt Nam đời An Dương Vương Thục Phán (257-209 trước CN).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.