đàn, đảm
dá ㄉㄚˊ, dǎn ㄉㄢˇ, tán ㄊㄢˊ, tǎn ㄊㄢˇ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước miếng — Một âm là Đảm, tức trái mật, viết tắt của chữ Đảm .

đảm

giản thể

Từ điển phổ thông

quả mật

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "đảm" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ đảm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mật: Viêm ống mật; Phơi gan rạch mật (tỏ hết nỗi lòng ra);
② Gan (góc).【】đảm đại [dăndà] Gan góc, mạnh dạn, can đảm: Gan tầy trời; Mạnh dạn và cẩn thận;
③ Ruột: Ruột phích;
④ (văn) Lau sạch đi, chùi đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

tụ
xiù ㄒㄧㄡˋ

tụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn. § "Đoạn tụ" dứt tay áo mà dậy. Đổng Hiền được vua Hán Ai đế yêu sủng, nằm gối vào tay áo vua mà ngủ, khi vua dậy trước, không nỡ đánh thức, dứt tay áo mà dậy. "Đoạn tụ" tỉ dụ nam đồng tính luyến ái.
2. (Động) Giấu trong tay áo. ◎ Như: "tụ thủ bàng quan" xủ tay đứng xem. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thuyết trước, tiện tụ liễu giá thạch, đồng na đạo nhân phiêu nhiên nhi khứ, cánh bất tri đầu bôn hà phương hà xả" , 便, , (Đệ nhất hồi) Nói đoạn, (nhà sư) để hòn đá vào trong tay áo, cùng đạo sĩ phơi phới ra đi, không biết về hướng nào.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Đổng Hiền được vua yêu, nằm gối vào tay áo vua Hán Ai đế mà ngủ, khi vua dậy trước, mới dứt tay áo mà dậy, vì thế bọn đàn ông được vua yêu gọi là đoạn tụ .
② Xủ tay, như tụ thủ bàng quan xủ tay đứng xem.
③ Lĩnh tụ cầm đầu, xướng suất. Xóc áo tất phải để ý đến cái cổ cái tay, cho nên người đứng đầu một đoàn thể gọi là lĩnh tụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay áo: Tay áo dài quá;
② Thủ tay vào tay áo, xủ tay: Xủ tay đứng xem;
③ 【】lãnh tụ [lêngxiù] Lãnh tụ, thủ lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống tay áo.

Từ ghép 6

canh
gēng ㄍㄥ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đền trả
2. Canh (ngôi thứ 7 thuộc hàng Can)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Canh", can thứ bảy trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Tuổi. ◎ Như: "đồng canh" cùng tuổi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự khởi niên canh, trừ Lí Hoàn niên kỉ tối trưởng, tha thập nhị cá nhân giai bất quá thập ngũ lục thất tuế" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Kể theo tuổi, trừ Lí Hoàn tuổi tác lớn hơn cả, mười hai người khác tuổi đều khoảng mười lăm mười sáu mười bảy tuổi là cùng.
3. (Danh) Con đường.
4. (Danh) Họ "Canh" .
5. (Động) Đền trả. ◇ Lễ Kí : "Quý Tử Cao táng kì thê, phạm nhân chi hòa. Thân Tường dĩ cáo viết: Thỉnh canh chi" , . : (Đàn cung hạ ) Quý Tử Cao mai táng vợ mình, làm hư lúa của người khác. Thân Tường bảo cho biết và nói: Xin bồi thường cho người ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Can canh, can thứ bảy trong mười can.
② Tuổi, cùng tuổi với mình gọi là đồng canh .
③ Ðường.
④ Ðền trả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Can Canh (ngôi thứ bảy trong thập can);
② Tuổi: Đồng canh, cùng tuổi; Tấm thiếp ghi tên tuổi, quê quán của những người đã đính hôn;
③ (văn) Con đường;
④ (văn) Đền trả, bồi thường;
⑤ [Geng] (Họ) Canh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ bảy trong Thập thiên can — Tuổi tác.

Từ ghép 5

nam
nán ㄋㄢˊ

nam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đàn ông, con trai
2. tước Nam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông. § Đối lại với "nữ" . ◇ Lễ Kí : "Nam hữu phận, nữ hữu quy" , (Lễ vận ).
2. (Danh) Con trai. ◎ Như: "trưởng nam" con trai trưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhất nam phụ thư chí, Nhị nam tân chiến tử" , (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến, (Báo tin) hai đứa con trai kia vừa tử trận.
3. (Danh) Con trai đối với cha mẹ tự xưng là "nam".
4. (Danh) Tước "Nam", một trong năm tước "Công Hầu Bá Tử Nam" .
5. (Danh) Họ "Nam".

Từ điển Thiều Chửu

① Con trai.
② Con trai đối với cha mẹ thì tự xưng mình là nam.
③ Tước Nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nam, trai: Phái nam; Diễn viên nam;
② Con trai: Con trai trưởng; Không con không cái;
③ Tiếng tự xưng của người con trai đối với cha mẹ;
④ Nam (một tước trong năm tước: Công, hầu, bá, tử, nam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn ông — Đứa con trai — Tên một tước trong năm tước thời xưa.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Giết gà đâu cần phải dùng dao mổ bò. Điển lấy từ ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu, viết: Cát kê yên dụng ngưu đao" , , , : (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành (nơi học trò ông là Tử Du làm quan tể), nghe tiếng đàn hát. Ông mỉm cười bảo: Giết gà cần chi đến dao mổ bò. § Ý nói việc nhỏ không cần dùng tài lớn.
thiếp, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, tiē ㄊㄧㄝ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo lê dép mà đi. ◇ Sử Kí : "Nữ tử tắc cổ minh sắt, thiếp tỉ, du mị quý phú, nhập hậu cung, biến chư hầu" , , , , (Hóa thực truyện ) Con gái thì đánh đàn sắt, lê dép, làm say đắm những người quyền quý, vào trong cung, khắp các chư hầu.
2. (Động) Bay sát mặt nước. ◇ Tống Chi Vấn : "Diên kị nam nhi thiếp thủy, Nhạn ái bắc nhi tùy xa" , (Vi vi đặc tiến dĩ hạ tế nhữ nam vương văn ) Diều hâu ghét phương nam mà bay sát nước, Nhạn ưa phương bắc nên bay theo xe.
3. Một âm là "điệt". (Phó) "Điệt điệt" rơi xuống, thấp là là. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạ lạo thượng vụ, độc khí trùng chưng, ngưỡng thị phi diên điệt điệt đọa thủy trung" , , (Mã Viện truyện ) Dưới ngập lụt trên sương mù, khí độc bốc lên ngùn ngụt, ngẩng thấy diều hâu bay là là rơi vào trong nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo lê giày dép — Tiếng giày dép kéo lê.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo lê dép mà đi. ◇ Sử Kí : "Nữ tử tắc cổ minh sắt, thiếp tỉ, du mị quý phú, nhập hậu cung, biến chư hầu" , , , , (Hóa thực truyện ) Con gái thì đánh đàn sắt, lê dép, làm say đắm những người quyền quý, vào trong cung, khắp các chư hầu.
2. (Động) Bay sát mặt nước. ◇ Tống Chi Vấn : "Diên kị nam nhi thiếp thủy, Nhạn ái bắc nhi tùy xa" , (Vi vi đặc tiến dĩ hạ tế nhữ nam vương văn ) Diều hâu ghét phương nam mà bay sát nước, Nhạn ưa phương bắc nên bay theo xe.
3. Một âm là "điệt". (Phó) "Điệt điệt" rơi xuống, thấp là là. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạ lạo thượng vụ, độc khí trùng chưng, ngưỡng thị phi diên điệt điệt đọa thủy trung" , , (Mã Viện truyện ) Dưới ngập lụt trên sương mù, khí độc bốc lên ngùn ngụt, ngẩng thấy diều hâu bay là là rơi vào trong nước.
kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây kinh
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "kinh", một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng dắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là "kinh trăn" , "kinh cức" . § "Sở Thanh Tử" gặp bạn là "Ngũ Cử" trên đường, trải cành kinh cùng nhau nói chuyện cũ, "ban kinh đạo cố" . Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là "sài kinh" . Nước "Sở" có nhiều cây kinh nên gọi là "Kinh" hay "Kinh Sở" .
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" . "Liêm Pha" mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" nhà Hán là bà "Mạnh Quang" lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây kinh, một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng rắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là kinh trăn , kinh cức , v.v. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử ở đường, lấy cành cây kinh đàn ra ngồi nói chuyện gọi là ban kinh đạo cố trải cành kinh nói chuyện cũ. Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là sài kinh . Nước Sở có nhiều cây kinh nên gọi là Kinh hay Kinh Sở .
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở . Liêm Pha mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây mận gai;
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: Người vợ vụng dại của tôi; Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai — Tiếng khiêm nhường, chỉ người vợ của mình ( Kinh thê, tức người đàn bà nghèo nàn thấp kém, kẹp tóc bằng cây gai ) — Tên một trong chín châu của Trung Hoa thời cổ, tức Kinh châu.

Từ ghép 5

ngoạt, ngột, ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ngoạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc Ngột.

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao mà bằng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao mà trụi đầu, trọi. ◇ Đỗ Mục : "Thục san ngột, A phòng xuất" , (A phòng cung phú ) Núi xứ Thục trọi, cung A Phòng hiện ra.
2. (Tính) Cao chót vót. ◎ Như: "đột ngột" chót vót.
3. (Phó) Ngớ ngẩn, lơ mơ, không biết gì cả. ◇ Lí Bạch : "Túy hậu thất thiên địa, Ngột nhiên tựu cô chẩm" , (Nguyệt hạ độc chước ) Say khướt còn đâu trời đất nữa, Ngẩn ngơ tìm gối lẻ loi mình.
4. (Phó) Khó khăn, khổ sở, chật vật. ◎ Như: "hằng ngột ngột dĩ cùng niên" thường khổ sở chật vật suốt năm.
5. (Đại) Phức từ: "ngột" kèm theo "thùy" thành "ngột thùy" ai, "ngột" kèm theo "na" thành "ngột na" kia (thường dùng trong các bài từ thời nhà Nguyên). ◇ Lưu Yên : "Kim cổ biệt li nan, ngột thùy họa nga mi viễn san" , (Thái thường dẫn ) Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa?
6. (Động) Dao động. ◇ Tô Thức : "Chúc trạo tiểu chu quy khứ, Nhậm yên ba phiêu ngột" , (Hảo sự cận , Hồ thượng vũ tình thì từ ) Thắp đuốc, chèo thuyền nhỏ ra về, Mặc khói sóng dao động.
7. (Động) Chặt chân. ◎ Như: "ngột giả" kẻ bị chặt gãy một chân, người đi khập khiễng. ◇ Trang Tử : "Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tòng chi du giả, dữ Trọng Ni tương nhược" , , (Đức sung phù ) Nước Lỗ có kẻ cụt chân tên là Vương Đài, số kẻ theo học ông ngang với Trọng Ni.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao mà bằng đầu. Bây giờ quen gọi là cao chót, như đột ngột chót vót.
② Ngây ngất, như hằng ngột ngột dĩ cùng niên thường lo đau đáu suốt năm.
③ Lại là lời trợ ngữ, trong các bài từ nhà Nguyên họ hay dùng.
④ Ngột giả , kẻ bị chặt gẫy một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chặt chân: Người bị chặt một chân;
② Cao mà phẳng ở phần trên, cao chót vót: Đứng thẳng; Chót vót; Núi Thục cao phẳng, cung A Phòng hiện ra (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
③ Ngây ngất, ngớ ngẩn, lơ mơ không biết gì cả: Vừa đọc tới bài văn thì chợt hiểu, đọc xong thì ngớ ngẩn như không có gì (Liễu Tôn Nguyên: Độc thư);
④ Này;
⑤ Đầu ngữ, kết hợp với ,thành (ngột thùy) (= ai?), (ngột na) (= kia) (thường dùng trong thể từ và kịch khúc đời Nguyên): ? Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa? (Lưu Yên: Thái thường dẫn); ? Kia đàn tì bà là vị nương nương nào? (Hán cung thu, hồi 1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao mà bằng phẳng. Nói về thế đất ( đỉnh núi, đỉnh đồi ) — Đần độn, vô tri — Hình phạt chặt chân thời xưa.

Từ ghép 4

ô

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

禿】ô ngốc [wutu]
① Nước âm ấm;
② Không sảng khoái.
ngai, ngãi, ngốc, sĩ
ái ㄚㄧˊ, dāi ㄉㄞ

ngai

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẩn thẩn, ngu ngốc. ◎ Như: "si ngãi" ngu đần.
2. § Ghi chú: Có khi đọc là "ngai".

Từ điển Thiều Chửu

① Lẩn thẩn, ngu ngốc. Có khi đọc là chữ ngai.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngu đần, ngu xuẩn, xuẩn ngốc, lần thần (như nghĩa ①, bộ ).

ngãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẩn thẩn, ngu ngốc. ◎ Như: "si ngãi" ngu đần.
2. § Ghi chú: Có khi đọc là "ngai".

Từ điển Thiều Chửu

① Lẩn thẩn, ngu ngốc. Có khi đọc là chữ ngai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngu dốt, đàn độn, không biết gì — Một âm là Sĩ. Xem Sĩ.

ngốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa chạy mạnh mẽ — Một âm khác là Ngãi ( ngu dốt, không biết gì ).
tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đường cấm để cho vua đi
2. đứng một chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấm đường. § Ngày xưa, khi vua xuất hành, quản chế giao thông, không cho người ngựa xe đi, gọi là "tất" .
2. (Động) Đứng không ngay ngắn. ◇ Lưu Hướng : "Cổ giả phụ nhân nhâm tử, tẩm bất trắc, tọa bất biên, lập bất tất" , , , (Liệt nữ truyện ) Ngày xưa đàn bà mang thai, nằm không nghiêng, ngồi không bên mé, đứng không vẹo.
3. (Danh) Nơi vua dừng chân nghỉ ngơi khi xuất hành. ◎ Như: "trú tất" vua tạm trú trên đường xuất hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm đường, con đường vua đi cấm không cho ai đi gọi là tất lộ .
② Đứng một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cấm đường (để dành đường cho vua đi): Cấm đường;
② Xe ngựa của vua;
③ Đứng một chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giẹp đường cho vua đi.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.