Từ điển trích dẫn

1. Chín điều nghĩ của người quân tử. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu cửu tư: thị tư minh, thính tư thông, sắc tư ôn, mạo tư cung, ngôn tư trung, sự tư kính, nghi tư vấn, phẫn tư nạn, kiến đắc tư nghĩa" : , , , , , , , 忿, (Quý thị ) Người quân tử có chín điều xét nét: khi trông thì chú ý để thấy cho minh bạch, khi nghe thì lắng tai để nghe cho rõ, sắc mặt thì giữ cho ôn hòa, diện mạo thì giữ cho đoan trang, lời nói thì giữ cho trung thực, làm thì giữ cho kính cẩn, có điều nghi hoặc thì hỏi han, khi giận thì nghĩ tới hậu quả tai hại sẽ xẩy ra, thấy mối lợi thì nghĩ đến điều nghĩa.
2. Tỉ dụ suy nghĩ đắn đo nhiều lần.
3. Tên một thiên trong Sở từ.
minh
méng ㄇㄥˊ, mèng ㄇㄥˋ, míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống máu thề
2. liên minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thề. ◇ Sử Kí : "Dữ kì mẫu quyết, niết tí nhi minh viết: Khởi bất vi khanh tướng, bất phục nhập Vệ" , : , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Từ biệt mẹ, cắn vào cánh tay mà thề: Khởi này không làm khanh tướng thì không trở về nước Vệ nữa.
2. (Danh) Lời thề ước. ◇ Nguyễn Du : "Trúc thạch đa tàm phụ nhĩ minh" (Tống nhân ) Rất thẹn cùng trúc đá vì ta đã phụ lời thề.
3. (Danh) Một thể văn ngày xưa, bài từ ghi lời thề ước.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh ở Mông Cổ , gồm một số bộ lạc họp lại.
5. (Tính) Có quan hệ tín ước. ◎ Như: "đồng minh quốc" nước đồng minh.
6. Một âm là "mạnh". (Danh) "Mạnh Tân" : tên khác của huyện "Mạnh Tân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thề, giết các muông sinh đem lễ thần rồi cùng uống máu mà thề với nhau gọi là đồng minh .
② Ở xứ Mông Cổ họp vài ba bộ lạc lại làm một đoàn thể gọi là minh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồng minh, liên minh: Công nông liên minh; Hiệp ước đồng minh;
② Kết nghĩa (anh em);
③ Đơn vị hành chính của khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc (tương đương với huyện). Xem [míng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Thề. Xem [méng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thề ước. Td: Đồng minh ( cùng thề với nhau, chỉ các quốc gia liên kết, thề giúp đỡ nhau ).

Từ ghép 19

ưởng
yàng ㄧㄤˋ

ưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm tức, không thỏa mãn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Tấm tức, không được thỏa thích, bất mãn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác kiến Bố như thử quang cảnh, tâm trung nghi kị, viết: Phụng Tiên vô sự thả thối. Bố ưởng ưởng nhi xuất" , , : 退. (Đệ bát hồi) (Đổng) Trác nhìn thấy dáng điệu của (Lã) Bố như vậy, trong lòng nghi hoặc, nói: Phụng Tiên (tên tự của Lã Bố) không có việc gì, hay lui ra. Bố bực tức trở ra.
2. (Tính) Buồn rầu, buồn bã.
3. (Động) Miễn cưỡng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tấm tức, ý không được thỏa thích gọi là ưởng ưởng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tấm tức, ấm ức, hậm hực.【】ưởng ưởng [yàngyàng] Hậm hực, sưng sỉa: Hậm hực không vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không phục. Không chịu — Bất mãn. Không vừa lòng.
lăng
lēng ㄌㄥ, léng ㄌㄥˊ, lèng ㄌㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. oai linh
2. góc, cạnh

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "lăng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ lăng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cạnh, góc: Có góc có cạnh; Góc bàn;
② Sống (những đường gồ lên trên vật thể): Sống ngói;
③ (văn) Oai linh. Xem [líng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Huyện Mục Lăng (ở Hắc Long Giang, Trung Quốc). Xem [léng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Góc cạnh ( Nguyên nghĩa là cây có cành mọc ra bốn góc ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Điềm lành. ☆ Tương tự: "giai triệu" , "hỉ triệu" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hốt nhất nhật, cuồng phong sậu khởi, tương trung quân SÚY tự kì can xuy chiết. Hàn Đương viết: Thử phi cát triệu, khả tạm ban sư" , , 竿. : , (Đệ thất hồi) Bỗng một hôm, gió mạnh nổi lên làm gãy cán cờ chữ SÚY. Hàn Đương nói: Đây không phải điềm lành, xin hãy rút quân về.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cát tường .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá bùa, có ghi chữ nghĩa và vẽ dấu hiệu đuổi tà ma — Tên một giống dân thiểu số Trung Hoa, dòng dõi Hung Nô thời cổ.

hát thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoan hô, hoan nghênh

hát thải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "hát thải" .
2. Reo hò, kêu ồ lên khen hay, giỏi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cung huyền hưởng xứ, quả nhiên xạ cá chánh trung, bả na tướng đích tả thủ xạ thấu, phản lao đinh tại hộ lương thượng. Thành thượng thành hạ nhân kiến giả, vô bất hát thải" , , , . , (Đệ thập ngũ hồi) Dây cung tách một tiếng, quả nhiên bắn trúng ngay tay trái tên tướng trên thành, lại xuyên qua tay tay cầm chắc vào tấm ván. Người trên thành dưới thành trông thấy, ai cũng reo ồ lên.
3. Khi đánh cờ bạc, ham trúng lớn, kêu to lên.
4. ☆ Tương tự: "khiếu hảo" .

ái thái

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu lớn, tỏ ý vừa lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Biến cố lớn xảy ra thình lình (thường dùng về chính trị hoặc quân sự). ☆ Tương tự: "biến loạn" , "sự cố" , "sự kiện" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thì Lô Thực khí quan vị khứ, kiến cung trung sự biến, hoàn giáp trì qua, lập ư các hạ" , , , (Đệ tam hồi) Lúc đó Lô Thực (dù đã) bỏ quan nhưng chưa đi, thấy trong cung có biến, bèn mặc áo giáp cầm giáo, đứng ở dưới gác.
2. Sự đời biến hóa. ◇ Dương Hùng : "Thế dịch sự biến, nhân đạo bất thù" , (Giải trào ) Đời thay đổi việc biến hóa, đạo người không khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc xảy ra thình lình. Cũng như: Biến cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ kinh Thi, một trong Ngũ kinh của Trung Hoa. Do câu văn của Hàn Dũ đời Đường: » Thi chính nhi ba «. Nghĩa là kinh Thi thì chính đáng mà lại đẹp.
quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quân (đơn vị đo, bằng 30 cân)
2. cái compas của thợ gốm (để nặn các đồ hình tròn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng ngày xưa, ba mươi "cân" gọi là một "quân" .
2. (Danh) Bàn xoay để làm đồ gốm. § Ghi chú: Quân là một khí cụ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là "đại quân" ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái "quân".
3. (Danh) Họ "Quân".
4. (Phó) Đều, cùng, đồng dạng. § Cùng nghĩa với chữ "quân" .
5. (Tính) Tương đồng. ◇ Hán Thư : "Hội đình trung, dữ thừa tướng quân lễ" , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Hội họp ở triều đình, cùng một nghi lễ với thừa tướng.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "quân giám" xin ngài soi xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn dục khuất thái sư xa kị, đáo thảo xá phó yến, vị thẩm quân ý nhược hà?" , , (Đệ bát hồi) Doãn tôi muốn rước xe ngựa thái sư lại tệ xá xơi chén rượu, chưa rõ ý ngài ra sao?
7. (Động) Cân nhắc, điều hòa, dung hòa. ◇ Nhan Diên Chi :"Độ lượng nan quân, tiến thối khả hạn" , 退 (Đào trưng sĩ lụy ) Độ lượng khó điều hòa, tiến lui có giới hạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ tính về cân ngày xưa, cứ ba mươi cân gọi là một quân.
② Cái compas thợ nặn nặn các đồ tròn, dùng cái vòng quay cho tròn gọi là quân, là cái đồ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là đại quân ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái quân. Hun đúc nên người tài cũng gọi là quân đào .
③ Một tiếng xưng hô tôn quý như quân giám xin ngài soi xét.
④ Ðều. Cùng nghĩa với chữ quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân (đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 30 cân): Nghìn cân treo đầu sợi tóc;
② (văn) Từ dùng để tôn xưng bề trên hay cấp trên: Chỉ thị của cấp trên gởi đến; Hỏi thăm sức khỏe bề trên; Xin ngài soi xét;
③ (văn) Vòng xoay để nặn đồ tròn;
④ (văn) Đều (dùng như , bộ ).

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.