thẩm, trấm, trầm
chén ㄔㄣˊ, Shěn ㄕㄣˇ, tán ㄊㄢˊ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố Thẩm Dương (ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc);
② (Họ) Thẩm. Xem [chén].

trấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

trầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, đắm: Chìm xuống dưới nước; Tàu đắm. (Ngb) Chìm đắm, trầm mê;
② Sụt, lún (xuống): Nền nhà sụt (lún) xuống;
③ Sa sầm, tối sầm: Nét mặt sa sầm; Trời tối sầm;
④ Nặng: Cái rương này rất nặng; Nặng đầu;
⑤ (văn) Sắc thâm và bóng;
⑥ (văn) Thâm trầm, điềm đạm: Người thâm trầm dũng cảm và có mưu lược xa rộng (Hán thư);
⑦ (Chỉ mức độ) nhiều và sâu sắc: Say đắm; Đau đớn (nhiều); Say mê. Xem [shân].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước. Td: Tự trầm ( tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chìm ) — Sâu kín, không lộ ra. Td: Thâm trầm — Lâu. Khuya. Truyện Hoa Tiên : » Lầu khuya thẻ cạn canh trầm «.

Từ ghép 35

niệu, nịch
nì ㄋㄧˋ, niào ㄋㄧㄠˋ

niệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi tiểu, đi đái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm, đắm. ◎ Như: "nịch tễ" chết đuối.
2. (Động) Bị vây hãm ở chỗ nguy hiểm, chìm đắm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Chửng dân ư trầm nịch" (Nan thục phụ lão ) Cứu vớt dân khỏi bị chìm đắm.
3. (Động) Say đắm, trầm mê. ◇ Trạng Me Nguyễn Giản Thanh : "Sắc bất ba đào dị nịch nhân" Sắc đẹp dẫu không sóng lớn, nhưng dễ làm say đắm người.
4. (Phó) Quá độ, thái quá. ◎ Như: "nịch ái" thương yêu nuông chiều quá mức.
5. Một âm là "niệu". (Động) Đi đái, đi tiểu. § Thông "niệu" 尿. ◇ Nguyễn Du : "Trí Bá tất đầu vi niệu khí" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Đầu Trí Bá bị bôi sơn làm chậu đựng nước tiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết đuối, chìm mất. Bị chìm ở trong nước gọi là nịch.
② Chìm đắm, phàm say mê về cái gì mà không tỉnh lại đều gọi là nịch.
③ Một âm là niệu. Ði đái đi tiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi đái, đi tiểu. Như 尿 [niào] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiểu tiện ( đái ) — Một âm khác là Nịch. Xem Nịch.

Từ ghép 1

nịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chết đuối, chìm đắm
2. say mê

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm, đắm. ◎ Như: "nịch tễ" chết đuối.
2. (Động) Bị vây hãm ở chỗ nguy hiểm, chìm đắm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Chửng dân ư trầm nịch" (Nan thục phụ lão ) Cứu vớt dân khỏi bị chìm đắm.
3. (Động) Say đắm, trầm mê. ◇ Trạng Me Nguyễn Giản Thanh : "Sắc bất ba đào dị nịch nhân" Sắc đẹp dẫu không sóng lớn, nhưng dễ làm say đắm người.
4. (Phó) Quá độ, thái quá. ◎ Như: "nịch ái" thương yêu nuông chiều quá mức.
5. Một âm là "niệu". (Động) Đi đái, đi tiểu. § Thông "niệu" 尿. ◇ Nguyễn Du : "Trí Bá tất đầu vi niệu khí" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Đầu Trí Bá bị bôi sơn làm chậu đựng nước tiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết đuối, chìm mất. Bị chìm ở trong nước gọi là nịch.
② Chìm đắm, phàm say mê về cái gì mà không tỉnh lại đều gọi là nịch.
③ Một âm là niệu. Ði đái đi tiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết đuối, chìm đắm: Nay người trong thiên hạ đã chìm đắm hết rồi (Mạnh tử);
② Ham mê, nuông chiều: Ham mê rượu chè. Xem [niào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm đắm xuống nước — Say mê, đắm đuối — Một âm khác là Niệu.

Từ ghép 9

biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đắm đuối say mê.
đam
dān ㄉㄢ

đam

phồn thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trì trệ, chậm trễ. ◎ Như: "đam các" trì hoãn.
2. (Động) Mê đắm. ◎ Như: "đam nịch" trầm mê, đắm đuối, "đam miện hi hí" ham mê vui chơi.
3. (Tính) Tai to và thõng xuống.
4. (Tính) Vui thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui, quá vui gọi là đam.
② Cùng nghĩa với chữ đam .
③ Tai to và dái tai thõng xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mải vui, đam mê (như , bộ , nghĩa ②);
② Như (bộ );
③ (Tai) rộng và thõng xuống;
④ Cẩu thả, lơ đễnh, khinh suất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm trễ: 【】đam ngộ [danwu] Làm chậm trễ, làm lỡ: Làm chậm trễ công việc; Lỡ giờ lên tàu, lỡ tàu;
② (văn) Đam mê, ham mê: Ham mê hoan lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai lớn, thòng xuống như tai Phật — Vui sướng.

Từ ghép 1

thẩm, trấm, trầm
chēn ㄔㄣ, chén ㄔㄣˊ

thẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

trấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

trầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm, đắm. ◎ Như: "trầm một" chìm đắm, "thạch trầm đại hải" đá chìm đáy biển.
2. (Động) Sụt, lún. ◎ Như: "địa cơ hạ trầm" nền đất lún xuống.
3. (Động) Mai một, luân lạc. ◇ Tả Tư : "Anh tuấn trầm hạ liêu" (Vịnh sử ) Anh hùng rớt xuống hạng tầm thường.
4. (Động) Sa sầm, tối sầm. ◎ Như: "trầm hạ kiểm lai" sa sầm mặt xuống.
5. (Động) Say đắm, mê muội. ◇ Chiến quốc sách : "Thường dân nịch ư tập tục, học giả trầm ư sở văn" , (Vũ Linh Vương bình trú nhàn cư ) Dân thường thì chìm ngập nơi thói tục, người có học thì mê đắm ở cái học (trong sách vở).
6. (Động) Tiềm tàng, ẩn ở trong không lộ ra ngoài.
7. (Tính) Nặng. ◎ Như: "giá cá tương hận trầm" cái rương này rất nặng.
8. (Tính) Sâu, sâu kín. ◎ Như: "thâm trầm" sâu sắc.
9. (Tính) Lâu, kéo dài. ◇ Đỗ Phủ : "Đa bệnh trầm niên khổ vô kiện" (Bệnh hậu quá Vương Ỷ ẩm tặng ca ) Nhiều bệnh lâu năm khổ không được mạnh khỏe.
10. (Phó) Nhiều, thâm. ◎ Như: "trầm túy" say khướt, "trầm thụy" ngủ say.
11. § Cũng viết là "trầm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trầm .

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.