Từ điển trích dẫn

1. Cung dưỡng, phụng dưỡng. ◎ Như: "cung phụng song thân" phụng dưỡng cha mẹ.
2. Tên một chức quan thuộc viện Hàn Lâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng biếu — Ta còn hiểu là nuôi nấng thật đầy đủ — Khoản đãi thật hậu hĩ.
cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu xin

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm, tìm tòi. ◎ Như: "sưu cầu" tìm tòi, "nghiên cầu" nghiền tìm.
2. (Động) Trách, đòi hỏi. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cầu chư kỉ, tiểu nhân cầu chư nhân" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử trách ở mình, kẻ tiểu nhân trách ở người.
3. (Động) Xin giúp, nhờ. ◎ Như: "cầu trợ" nhờ giúp, "khẩn cầu" khẩn xin.
4. (Động) Tham. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
5. (Động) Dẫn đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "tự cầu họa" tự mình chiêu họa đến. ◇ Dịch Kinh : "Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" , (Kiền quái ) Cùng tiếng thì ứng hợp với nhau, cùng khí chất thì dẫn đến nhau.
6. (Danh) Họ "Cầu".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm, phàm muốn được cái gì mà hết lòng tìm tòi cho được đều gọi là cầu, như sưu cầu lục tìm, nghiên cầu nghiền tìm, v.v.
② Trách, như quân tử cầu chư kỉ, tiểu nhân cầu chư nhân người quân tử trách ở mình, kẻ tiểu nhân trách ở người.
③ Xin.
④ Tham, như bất kĩ bất cầu chẳng ghen ghét chẳng tham lam.
⑤ Ngang bực, ngang nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ hàng xóm trông nhà hộ;
② Xin, cầu: Xin người khác giúp đỡ mình; Cầu cứu;
③ Yêu cầu, mong cầu: Không thể yêu cầu thành công ngay được;
④ Tìm tòi: Cần phải đi sâu tìm tòi;
⑤ Hám, tham, cầu, tìm: Không hám danh cầu lợi; Chẳng ganh ghét chẳng tham lam (Thi Kinh); Hai hạng người hiền và người ngu không so sánh được với nhau, cũng là đều tự tìm điều mong muốn của mình (Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca);
⑥ (văn) Ngang bực, ngang nhau;
⑦ Nhu cầu: Cung cấp đáp ứng nhu cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm — Xin xỏ.

Từ ghép 52

Từ điển trích dẫn

1. Bảo hộ nuôi nấng. ◇ Hán Thư : "Hữu a bảo chi công, giai thụ quan lộc điền trạch tài vật" , 祿 (Tuyên đế kỉ ) (Những người) có công bảo hộ phủ dưỡng, đều được nhận quan lộc ruộng đất nhà cửa tiền của.
2. Bảo mẫu (nữ sư dạy dỗ con cháu vương thất hay quý tộc).
3. Bề tôi thân cận, cận thần. ◇ Sử Kí : "Cư thâm cung chi trung, bất li a bảo chi thủ" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Ở trong thâm cung, không rời tay đám bề tôi thân cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng, che đỡ; cũng chỉ người vú nuôi.
cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn thể

Từ điển phổ thông

thân thể, mình

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "cung" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ cung .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cung .

Từ điển trích dẫn

1. Búi tóc. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến thị lưỡng cá thanh y loa kế nữ đồng, tề tề cung thân, chỉ đả cá cá kê thủ" , , (Đệ tứ thập nhị hồi) Chỉ thấy hai đồng nữ áo xanh tóc búi, đứng kính cẩn cúi đầu chào.
2. Ngọn núi. ◇ Trương Đại : "Cập chí Hoàng Hà chu thứ, thất bách lí nhi diêu hĩ, nhiên do cập kiến đại chi loa kế yên" , , (Đại chí ) Cho tới chỗ đậu thuyền trên sông Hoàng Hà, bảy trăm dặm xa, mà vẫn còn thấy được ngọn núi Đại vậy.

Từ điển trích dẫn

1. Tờ cung khai. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng lân xá đô xuất liễu cung trạng" (Đệ thập nhị hồi) Các người hàng phố bên cạnh đều trình tờ cung khai xong.
2. Trình ra tờ cung khai, cung khai. ◇ Thủy hử truyện : "Kiến đô đầu Triệu Năng Triệu Đắc áp giải Tống Giang xuất quan, tri huyện Thì Văn Bân kiến liễu đại hỉ, trách lệnh Tống Giang cung trạng" , , (Đệ tam lục hồi) Thấy hai đô đầu Triệu Năng Triệu Đắc áp giải Tống Giang ra sở quan, tri huyện Thì Văn Bân trông thấy cả mừng, bèn bảo Tống Giang làm tờ cung.
3. Khai báo, bẩm cáo. ◇ Tây du bổ 西: "Đường Tăng đạo: Tôn Ngộ Huyễn, nhĩ thị thập ma xuất thân, khoái cung trạng lai, nhiêu nhĩ tính mệnh" : , , , (Đệ thập ngũ hồi) Đường Tăng nói: Tôn Ngộ Huyễn, mi xuất thân ra sao, mau bẩm lên cho ta biết, mà tha mạng cho mi.
4. Phiếm chỉ văn tự bày tỏ sự thật. ◇ Lưu Khắc Trang : "Thế thượng thăng trầm cô phó tửu, Khảo trung cung trạng thị ngâm thi" , (Thư khảo ) Thăng trầm trên đời hãy phó cho chén rượu, Xem bài tâm sự ấy ngâm thơ.

Từ điển trích dẫn

1. Xem xét kĩ càng. ◇ Hậu Hán Thư : "Nãi thân duyệt cung nhân, quan sát nhan sắc" , (Hòa Hi đặng hoàng hậu kỉ ).
2. Tên chức quan, làm trưởng quan cho một châu trở lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét kĩ càng.

Từ điển trích dẫn

1. Lời trần thuật của người bị thẩm vấn trước nhân viên chức trách trong việc tố tụng. ☆ Tương tự: "khẩu từ" , "khẩu ngữ" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sơ thẩm khẩu cung, nhĩ thị thân kiến đích, chẩm ma như kim thuyết một hữu kiến?" , , (Đệ bát thập lục hồi) Lúc sơ thẩm lấy khẩu cung, mày nói chính mắt trông thấy, sao bây giờ lại nói không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời khai bằng miệng, do chính miệng đương sự nói ra, không phải là viết trên giấy.
kiến, thứ
qù ㄑㄩˋ

kiến

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Kiến .

thứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rình mò, xem trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi. ◎ Như: "tiểu thứ" coi rẻ. ◇ Lí Ngư : "Thí thứ tha thần khí tiêu diêu, tu tấn phiêu diêu" , (Ý trung duyên , Quyển liêm ).
2. (Động) Rình, trông trộm. ◇ Liêu trai chí dị : "Thứ nữ bất tại, tắc thiết quyển lưu lãm" , (Thư si ) Rình lúc cô gái không ở đó, là lén lấy sách ra lướt đọc.
3. (Động) Giòm chừng, xem xét. ◇ Vô danh thị : "Nhĩ tại môn ngoại thứ giả, khán hữu na nhất vị lão da hạ mã, tiện lai báo cha tri đạo" , , 便 (Trần Châu thiếu mễ , Tiết tử ).
4. (Động) Nhắm, nhìn chăm chú. ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh đáp thượng tiễn, duệ mãn cung, thứ đắc thân thiết, vọng không trung chỉ nhất tiễn xạ khứ" , 滿, , (Đệ tam thập ngũ hồi) Hoa Vinh lắp tên, giương căng cung, nhắm thật kĩ, hướng lên trời chỉ bắn một mũi tên.
5. (Động) Nheo mắt, híp mắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Bảo Ngọc) nhất thủ cử khởi đăng lai, nhất thủ già trước đăng nhi, hướng Đại Ngọc kiểm thượng chiếu liễu nhất chiếu, thứ trước tiều liễu nhất tiều, tiếu đạo: Kim nhi khí sắc hảo liễu ta" , , , , : (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Bảo Ngọc) một tay giơ cái đèn lên, một tay che ánh đèn, soi vào mặt Đại Ngọc, nheo mắt nhìn một lúc, rồi cười nói: Hôm nay thần sắc khá rồi đấy.
6. (Động) Đối đãi, trông nom, coi sóc. ◇ Thủy hử truyện : "Ân chủ thì thường thứ lão hán, hựu mông dữ chung thân thọ cụ, lão tử kim thế bất năng báo đáp, hậu thế tố lư tố mã, báo đáp áp ti" , , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Ân chủ vẫn trông nom coi sóc đến già này, lại còn nghĩ đến cả việc chung thân, kiếp này lão chẳng đền ơn, thì kiếp sau làm ngựa làm trâu báo đáp áp ti.
7. § Cũng viết là "thứ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ thứ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thứ .
phân, phần
fēn ㄈㄣ, fén ㄈㄣˊ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mùi cỏ thơm
2. nổi lên, ùn ùn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hương thơm. ◇ Ngô Thì Nhậm : "Quế lan tất hạ cạnh phu phân" (Tân niên cung hạ nghiêm thân ) Cây quế hoa lan dưới gối đua nở thơm tho.
2. (Danh) Tiếng thơm, tiếng tốt. ◇ Lục Cơ : "Tụng tiên nhân chi thanh phân" (Văn phú ) Ca ngợi tiếng thơm thanh bạch của người trước.
3. (Danh) Họ "Phân".
4. (Tính) Nổi lên, gồ lên. ◎ Như: "phân nhiên" nổi ùn lên.
5. (Tính) Thơm ngát. ◎ Như: "phân phương" thơm ngát.
6. (Động) Bốc lên, tỏa ra mùi thơm. ◇ Nguyễn Dư : "Hựu hữu kim tương ngọc lễ phân hương khả ái" 漿 (Từ Thức tiên hôn lục ) Lại có những thứ rượu kim tương, ngọc lễ, mùi hương đưa lên thơm phức.
7. (Phó) Nhiều. § Thông "phân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi cỏ thơm. Các đồ ăn có mùi thơm cũng gọi là phân phương .
② Nổi lên, lùm lùm.
③ Cùng nghĩa với chữ phân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùi thơm;
② (văn) Tiếng thơm: Vang lừng tiếng thơm (tiếng tốt) đến ngàn năm (Tấn thư);
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi thơm của cỏ — Mùi thơm. Thơm tho — Dùng như chữ Phân .

Từ ghép 5

phần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùi thơm;
② (văn) Tiếng thơm: Vang lừng tiếng thơm (tiếng tốt) đến ngàn năm (Tấn thư);
③ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.