sanh, thảng
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người dung tục, hèn hạ. ◎ Như: "ngu sanh" người thô lậu.
2. (Tính) Thô tục, thô bỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Sanh âm lí thái" (Sở vọng phú ) Giọng nói thô tục dáng điệu quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng cha, tiếng gọi khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn, hạ tiện — Tiếng để chỉ kẻ nghèo hèn, thấp hèn trong xã hội — Một âm khác là Thương. Xem vần Thương.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thảng thốt: Vội vã gấp rút, không suy nghĩ.
thái, thải
cài ㄘㄞˋ

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là .
hân
xīn ㄒㄧㄣ, xìn ㄒㄧㄣˋ

hân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hơ nóng, nướng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt nóng, nướng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hân thương sinh ư ngược diễm, hãm xích tử ư họa khanh" , (Bình Ngô đại cáo ) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
2. (Động) Chiếu sáng.
3. (Động) Mưng đỏ lên. ◇ Lí Thì Trân : "Chí dạ tắc hỏa hân mãn bối, sang cao phụ nhi nhiệt, dạ đắc an tẩm hĩ" 滿, , (Bổn thảo cương mục , Thái nhất , Hồ ).
4. (Danh) Hơi lửa.
5. (Tính) Hừng hực, mạnh mẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơ nóng, nướng.
② Mưng đỏ lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đốt, nung, nướng, hơ nóng;
② Đốt (để trị bệnh);
③ Mưng đỏ lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hân .
tối
zuì ㄗㄨㄟˋ

tối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trẻ đầy năm, trẻ 1 tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trẻ sinh được một năm gọi là "tối" . ◇ Liêu sử : "Tam nguyệt năng hành, tối nhi năng ngôn" , (Thái tổ bổn kỉ thượng ) Ba tháng biết đi, một năm biết nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy năm, con trẻ sinh được một năm gọi là chu tối .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lễ ăn đầy năm, đám thôi nôi (của trẻ nhỏ được một năm tuổi);
② Lễ kỉ niệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy năm. Tròn một tuổi. Cũng gọi là Chu tối.

Từ ghép 1

cận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bôi, trát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng bùn đất bôi, trát.
2. (Động) Chôn cất, mai táng. ◇ Thi Kinh : "Hành hữu tử nhân, Thượng hoặc cận chi" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Trên đường có người chết, Còn có người chôn cất cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Bôi, trát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bôi, trát;
②【】cận thái [jêncài] (thực) (Cây) hoa tím;
③ (văn) Bờ ngòi;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trát đất lên ( để làm tường ) — Chôn vùi.

Từ ghép 1

cẩn, cận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

cẩn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chỉ (như , bộ ).

cận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu hạ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hầu, đến chầu. ◎ Như: "cung dưỡng phụng cận" hiến cúng và phụng hầu.
2. (Động) Yết kiến, bái phỏng, gặp. ◇ Tả truyện : "Tuyên Tử tư cận ư Tử Sản" (Thành Công lục niên ) Tuyên Tử yết kiến riêng Tử Sản.

Từ điển Thiều Chửu

① Hầu, kẻ dưới đến hầu người trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Yết kiến, bái yết, đến hầu (người trên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yết kiến. Người dưới gập người trên gọi là Cận — Tên người, tức Đỗ Cận, tự là Hữu Khác, hiệu Phổ Sơn, người xã Thống Thượng, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, đậu Tiến sĩ năm 45 tuổi, tức 1478, niên hiệu Hồng Đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Thượng thư, có đi xứ Trung Hoa vào năm 1843. Tác phẩm có cuốn Kinh lăng kí.

Từ ghép 1

mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ

mẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương xót. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất đồ đắc kiến nhan sắc, hạnh thùy liên mẫn" , (Anh Ninh ) Chẳng ngờ lại được gặp mặt, mong rủ lòng thương yêu.
2. (Động) Lo buồn. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thương xót.
② Lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương hại, (đáng) thương, thương xót: Tình cảm thật đáng thương; Ta thật thương xót cho việc đó (Trần Thái Tôn: Thiền tôn chỉ nam tự);
② (văn) Lo, buồn rầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mẫn .

Từ ghép 2

thí
shì ㄕˋ

thí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ dưới giết người trên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẻ dưới giết người trên (như tôi giết vua, con giết cha). ◇ Sử Kí : "Xuân Thu chi trung, thí quân tam thập lục" , (Thái Sử Công tự tự ) Trong đời Xuân Thu, có ba mươi sáu kẻ làm tôi giết vua. ◇ Dịch Kinh : "Thần thí kì quân, tử thí kì phụ, phi nhất triêu nhất tịch chi cố, kì sở do lai giả tiệm hĩ" , , , (Khôn quái ) Bề tôi giết vua, con giết cha, nguyên do không ở trong một sớm một chiều, điều đó dần dần mà đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ dưới giết người trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giết (kẻ dưới giết người trên): Bề tôi giết vua, con giết cha (Chu Dịch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ dưới giết người trên. Td: Thí nghịch ( làm phản giết vua ).
trắc, tắc
zé ㄗㄜˊ, zè ㄗㄜˋ

trắc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "trắc lực" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi to lớn — Dáng núi so le. Gập ghềnh cao thấp.

Từ ghép 3

tắc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Lê Tắc, tự là Cảnh Cao, người Thanh Hóa, vốn họ Nguyễn, sau được người cậu là Lê Phụng nuôi nấng, mới đổi làm họ Lê, làm tới chức Trấn thủ Nghệ an, vì được Chương Hiến Hầu Trần Kiện ( cháu nội Trần Thái Tông ) nâng đỡ. Năm 1285, Tướng nhà Nguyên là Toa Đô kéo binh tới Nghệ An, Trần Kiện cùng Lê Tắc ra hàng giặc, rồi theo sang Tàu và chết ở bên đó. Tác phẩm chữ Hán có An Nam chí lược — Một âm là Trắc. Xem Trắc.
hoang
huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoang

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói dối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời không thật, lời nói dối. ◎ Như: "mạn thiên đại hoang" dối trá ngập trời. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất gia nhân hà cố thuyết hoang?" (Đệ lục hồi) Đã là người tu hành sao còn nói dối?
2. (Động) Dối trá, lừa đảo. ◇ Vô danh thị : "Dã tắc thị hoang nhân tiền lí" (Lam thái hòa , Đệ nhất chiết) Tức là lừa gạt lấy tiền người ta vậy.
3. (Tính) Hư, giả, không thật. ◎ Như: "hoang ngôn" lời dối trá, "hoang thoại" chuyện bịa đặt, "hoang giá" giá nói thách.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Nói) dối, gạt, láo: Nói dối, nói láo. (Ngb) (Nói) thách: Nói thách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hoang

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.