Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo mặc để cúng vái.

Từ điển trích dẫn

1. Nhỏ, li ti. ◇ Hàn Dũ : "Liêm tiêm vãn vũ bất năng tình, Trì ngạn thảo gian khưu dẫn minh" , (Vãn vũ ).
2. Mượn chỉ mưa phùn, mưa nhỏ. ◇ Triệu Phiền : "Tài đắc tân tình bán nhật cường, Liêm tiêm hựu phục tế triêu quang" , (Cù Châu thành ngoại ).

Từ điển trích dẫn

1. Qua lại, vãng lai. ◇ Hồng Mại : "Kí nhập thí vi, trú giảm thực, dạ vong thụy, dữ đồng viện giao tế, vô phục tiếu ngữ" , , , , (Di kiên giáp chí , Thừa thiên tự ) Vào trong nhà khảo thí rồi, ngày bớt ăn, đêm quên ngủ, cùng các bạn đồng viện qua lại, không cười nói với nhau nữa.
2. Hội hợp, tụ tập. ◇ Ngụy thư : "Bệ hạ đăng tộ chi thủy, nhân tình vị an, đại binh giao tế, nan khả tề nhất" , , , (Nhĩ Chu Vinh truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại liên lạc với nhau.
khuông
kuāng ㄎㄨㄤ, kuàng ㄎㄨㄤˋ

khuông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sửa lại, chỉnh lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa cho chính lại, sửa sang. ◎ Như: "khuông chánh" sửa cho đúng lại. ◇ Sử Kí : "Cưu hợp chư hầu, nhất khuông thiên hạ, Quản Trọng chi mưu dã" , , (Quản Yến truyện ) Tập họp chư hầu, sửa sang thiên hạ, đó là mưu lược của Quản Trọng.
2. (Động) Cứu giúp. ◎ Như: "khuông cứu" cứu giúp. ◇ Tả truyện : "Khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , (Thành Công thập bát niên ) Cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
3. (Động) Phụ giúp, giúp đỡ. ◎ Như: "khuông tương" giúp rập, "khuông trợ" giúp đỡ.
4. (Động) Suy tính, liệu tưởng. ◎ Như: "khuông toán" suy tính.
5. (Danh) Vành mắt. § Thông "khuông" .
6. (Danh) Họ "Khuông".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa cho chính lại. Như khuông cứu cứu cho đi vào đường phải để khỏi lầm lỗi.
② Giúp, như khuông tương giúp rập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sửa cho chính lại, sửa sang lại: Quản Trọng giúp Hoàn Công, làm bá các chư hầu, sửa sang lại cả thiên hạ (Luận ngữ);
② Giúp đỡ, giúp giập, cứu giúp: Giúp người nghèo thiếu, cứu kẻ nạn tai (Tả truyện); Giúp giập;
③ Hao hụt, mòn khuyết: Trăng đầy rồi khuyết (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng — Cứu vớt. Giúp đỡ.

Từ ghép 5

thốn
cùn ㄘㄨㄣˋ

thốn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấc (đơn vị đo chiều dài)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ, đơn vị đo chiều dài: (1) Ngày xưa bằng độ một ngón tay. (2) Tấc, mười phân là một tấc. (3) Gọi tắt của "thị thốn" , tức một phần mười của một "thị xích" .
2. (Danh) Mạch cổ tay (đông y). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khán đắc tôn phu nhân giá mạch tức, tả thốn trầm sác, tả quan trầm phục, hữu thốn tế nhi vô lực, hữu quan hư nhi vô thần" : , ; , (Đệ thập hồi) Coi mạch tức cho phu nhân thấy: mạch cổ tay bên trái thì trầm sác, quan bên trái thì trầm phục; mạch cổ tay bên phải thì nhỏ mà không có sức, quan bên phải thì hư mà không có thần.
3. (Danh) Họ "Thốn".
4. (Tính) Ngắn ngủi, nhỏ bé, ít ỏi. ◎ Như: "thốn bộ nan hành" tấc bước khó đi, "thốn âm khả tích" tấc bóng quang âm đáng tiếc. ◇ Sử Kí : "Thần, Đông Chu chi bỉ nhân dã, vô hữu phân thốn chi công, nhi vương thân bái chi ư miếu nhi lễ chi ư đình" , , , (Tô Tần truyện ) Thần là kẻ quê mùa ở Đông Chu, không có chút công cán gì mà nhà vua bái thần ở miếu, kính lễ thần ở triều.
5. (Động) Giúp đỡ, hiệp trợ. ◇ Tây du kí 西: "Lưỡng điều côn hướng chấn thiên quan, Bất kiến thâu doanh giai bàng thốn" , (Đệ lục thập hồi) Hai cây gậy vung lên chấn động cửa trời, Chẳng thấy hơn thua cùng trợ giúp.

Từ điển Thiều Chửu

① Tấc, mười phân là một tấc.
② Nói ví dụ các sự nhỏ bé. Như thốn bộ nan hành tấc bước khó đi, thốn âm khả tích tấc bóng quang âm khá tiếc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấc (= 1/10 thước): Một tấc vải; Tay không tấc sắt. (Ngr) Ngắn ngủi, hẹp hòi, nông cạn, nhỏ bé, ít ỏi: Tấm lòng tấc cỏ; Tấc thời gian đáng tiếc; Tầm mắt hẹp hòi;
② (y) Mạch cổ tay ( nói tắt);
③ [Cùn] (Họ) Thốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tấc, một phần mười của thước ta — Một tấm. Một cái — Tên một bộ chữ Hán, bộ Thốn.

Từ ghép 9

phất
fú ㄈㄨˊ

phất

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái phất (để đệm đầu gối khi quỳ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái "phất", làm bằng da thuộc hay tơ lụa thêu để đệm đầu gối khi quỳ làm lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái phất, một thứ đồ làm bằng tơ lụa thêu để đệm đầu gối cho khi quỳ khi lễ đỡ đau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái phất (bằng tơ lụa thêu để lót đầu gối khi quỳ làm lễ thời xưa cho đỡ đau).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bộ phận trong lễ phục thời xưa khi tế lễ, có công dụng để che đầu gối — Dây đeo ấn của quan, hoặc ngọc tỉ của vua.

Từ điển trích dẫn

1. Màu lông sinh súc có khuyết hãm.
2. Chỉ tật bệnh. ◇ Lí Ngư : "Thân thượng đích ngũ quan tứ chi một hữu nhất kiện bất đái ta mao bệnh" (Nại hà thiên , Lự hôn ).
3. Chỉ đồ vật hư hỏng hoặc bị trục trặc. ◇ Chu Nhi Phục : "Tha tế tâm địa cấp tha kiểm tra xa tử, khán hữu xá địa phương xuất liễu mao bệnh" , (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ thất ).
4. Chỉ vấn đề hoặc tổn hại ở bên trong sự vật.
5. Khuyết điểm, sai lầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau ốm xoàng, bệnh nhẹ — Khuyết điểm nhỏ.
cổn
gǔn ㄍㄨㄣˇ

cổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo cổn (lễ phục của vua)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ phục của thiên tử mặc khi tế tự.
2. (Danh) Áo lễ của "tam công" (ba bậc quan cao nhất thời xưa).
3. (Danh) Mượn chỉ thiên tử.
4. (Danh) Mượn chỉ "tam công" .
5. § Cũng viết là "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Sủi, sôi: Nước trong nồi đã sôi; Sôi sùng sục;
② Lăn đi: Quả bóng lăn đi lăn lại;
③ Cuồn cuộn chảy: Dòng dầu thô chảy cuồn cuộn;
④ Cút, bước: ! Cút đi!;
⑤ Lộn, nhào: Từ trên ngựa lộn xuống (nhào xuống);
⑥ Lẫn vào: Số tiền ấy lẫn vào trong đó;
⑦ Viền: Đường viền; Viền đăng ten.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cổn .

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Quần áo tang. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tế tất, tức trừ khứ hiếu phục, mộc dục huân hương" , , (Đệ tam thập bát hồi) Tế xong, (nàng) bỏ áo tang ra, tắm gội xông hương.
2. Thời kì để tang. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Huống thả hiếu phục vị mãn, bồi trứ lão thái thái ngoan nhất dạ hoàn bãi liễu, khởi hữu tự khứ đoàn viên chi lí" 滿, , (Đệ thất thập lục hồi) Huống chi lại đương có tang (thời kì để tang chưa xong), ở đây hầu cụ suốt đêm, có lẽ nào lại tự bỏ đi sum họp (vợ chồng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo tang.
hi, hy
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa, con muông ("sinh súc" ) thuần sắc dùng để cúng tế gọi là "hi" . § Vua Thang cầu mưa, tự phục trước miếu thay làm con muông để lễ, vì thế người ta gọi những người bỏ cả đời mình để đạt được một sự gì là "hi sinh" .

Từ ghép 3

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

con vật tế thần

Từ điển Thiều Chửu

① Con muông thuần sắc dùng để cúng tế gọi là hi.
② Vua Thang cầu mưa, tự phục trước miếu thay làm con muông để lễ, vì thế người ta gọi những người bỏ cả đời mình để làm cho đạt một sự gì là hi sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Súc vật để tế (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Súc vật để tế thần.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.