tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ ? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
tào
cáo ㄘㄠˊ, zāo ㄗㄠ

tào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái máng cho muông thú ăn
2. cái gác dây đàn tỳ bà
3. cao hai bên, trũng ở giữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái máng cho súc vật ăn. ◎ Như: " tào" máng ngựa, "trư tào" máng heo.
2. (Danh) Cái giá để gác dây đàn.
3. (Danh) Chỉ bộ phận hoặc vật thể bên cạnh cao mà giữa trũng. ◎ Như: "dục tào" bồn tắm, "tào nha" răng hàm.
4. (Danh) Khí cụ dùng để cất rượu, đồ đựng rượu hoặc thức uống (thường có hình chữ nhật hoặc vuông). ◎ Như: "tửu tào" đồ đựng rượu, "thủy tào" đồ đựng nước uống.
5. (Danh) Đường dẫn nước, kênh, ngòi. ◎ Như: "hà tào" lòng sông.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho cửa sổ hoặc vật gì ngăn cách trong nhà. ◎ Như: "lưỡng tào song hộ" hai cái cửa sổ, "nhất tào cách phiến" một cái liếp ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái máng cho giống muông ăn.
② Cái gác dây đàn tì bà.
③ Cái gì hai bên cao mà giữa trũng đều gọi là tào, như nghiên tào cái thuyền tán, dục tào cái bồn để tắm.
④ Tửu tào cái đồ đựng rượu.
⑤ Tên cây gỗ mềm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máng (cho súc vật ăn, hoặc để dẫn nước): Máng cho ngựa ăn;
② Lòng (sông): Lòng sông;
③ Rãnh, mương: Đào mương, khơi rãnh;
④ Xem [tiàocáo];
⑤ (văn) Cái gác dây đàn tì bà.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Vỏ ngoài cứng chắc. ◇ Bì Nhật Hưu : "Ngạnh cốt tàn hình tri kỉ thu, Thi hài chung bất thị phong lưu. Ngoan bì tử hậu toản tu biến, Đô vị bình sanh bất xuất đầu" , . , (Vịnh quy thi ). § Ở đây, "ngoan bì" chỉ mai rùa.
2. Túi da dày và chắc. Chỉ thân xác người. ◇ Hàn San : "Hạ sĩ độn ám si, Ngoan bì tối nan liệt" , (Thi , Chi nhị tứ nhị).
3. Hình dung bền chắc. ◇ Lí Ngư : "Khuy liễu nhất song ngoan bì đích nhĩ đóa, Luyện xuất nhất phó nhẫn nại đích tâm hung, Tập đắc sảo náo vị thường, Phản giác bình an khả sá" , , , (Phong tranh ngộ , Khuê hống ).
4. Hình dung người điêu ngoa, xảo trá. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Đương sơ chỉ thuyết thú quá lương thiện nhân gia nữ tử, thùy tưởng  thú giá cá một quy củ, một gia pháp, trường thiệt ngoan bì thôn phụ!" , , , ! (Khoái chủy lí thúy liên kí ).
5. Bướng bỉnh, tinh nghịch, ranh mãnh. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá Trữ đại nương tử bổn tựu hữu ta ngoan bì, bất miễn yếu sái tiếu tha" , (Đệ nhị nhất hồi).
6. Chỉ người bướng bỉnh, lì lợm, ranh mãnh. ◇ Tây du kí 西: "Tha nhị nhân đô phóng khán đảm, duy Hành Giả thị cá ngoan bì, tha thả khiêu thụ phàn chi, trích diệp tầm quả" , , , (Đệ thất nhị hồi) Hai người kia thả ngựa giữ gánh đồ, còn Tôn Hành Giả tánh ranh mãnh, leo cây vin cành, ngắt lá tìm quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng đầu, khó dạy ( dùng trong Bạch thoại ).

tác nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

phận sự, vị trí công tác

Từ điển trích dẫn

1. Việc làm, công tác, nghiệp vụ. ◇ Tư Quang : "Nhân vô bần phú, hàm thất tác nghiệp" , (Dữ Ngô thừa tướng thư ).
2. Bài tập (học sinh). ◎ Như: "số học tác nghiệp" , "khóa ngoại tác nghiệp" bài tập ở nhà.
3. Làm việc, lao động. ◎ Như: "cao không đái điện tác nghiệp" làm việc mắc điện trên không.
4. Làm thành tội nghiệt. ◇ Lỗ Ứng Long : "Nhữ hà tác nghiệp tạo tội, hóa mại giả hương" , (Nhàn song quát dị chí ).

Từ điển trích dẫn

1. Tương truyền thời Đường là tên người đẹp trong tranh, nghe gọi tên một trăm ngày liền bước ra thành người thật (Xem "Đỗ Tuân Hạc" , "Tùng song tạp kí" ). Sau phiếm chỉ người đẹp.
2. Thật là, đích xác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đề khởi giá ta thoại lai, chân chân Bảo cô nương giáo nhân kính trọng" , (Đệ tam thập nhị hồi) Nhắc đến chuyện này, người ta thật là phải kính phục cô Bảo.
3. Rành rành, rõ mồn một, minh bạch. ◇ Lão Xá : "Lâu hạ mẫu nữ thuyết thoại đích thanh âm, tha thính đắc chân chân đích" , (Nhị , Đệ nhị đoạn lục).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.