tửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

tửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu, chỉ chung các thứ uống có chất say. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự" (Hạ nhật mạn thành ) Một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.
2. (Danh) Tiệc rượu, yến tiệc.
3. (Danh) Họ "Tửu".
4. (Động) Uống rượu. ◇ Thượng Thư : "Văn Vương cáo giáo tiểu tử, hữu chánh hữu sự, vô di tửu" , , (Tửu cáo ) Vua Văn Vương khuyến cáo các con cháu bách tính, làm quan từ bậc cao (đại phu) tới bậc thấp (quần lại), không nên thường uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu, phàm các thứ dùng để uống mà có chất say đều gọi là tửu. Nguyễn Trãi : nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rượu: Rót rượu;
② [Jiư] (Họ) Tửu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu. Tục ngữ: Tửu nhập ngôn xuất ( rượu vào lời ra ).

Từ ghép 58

hấn
xìn ㄒㄧㄣˋ

hấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lấy máu súc vật bôi vào đồ thờ cúng
2. lấy phấn sáp thơm xoa vào người
3. cãi nhau, xung đột, phân tranh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết rạn nứt của viên ngọc.

Từ ghép 1

hi, hy
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ

hi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

hy

giản thể

Từ điển phổ thông

con vật tế thần

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Súc vật để tế (thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tháp, đáp
dā ㄉㄚ, tà ㄊㄚˋ

tháp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rờ mó — Dùng giấy mực mà phóng chữ ở bia đá.

đáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phụ vào
2. treo lên
3. để lẫn lộn
4. áo ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi (xe, thuyền, máy bay, ...), đáp đi. ◎ Như: "đáp xa" ngồi xe, "đáp thuyền" theo thuyền mà đi.
2. (Động) Dựng, gác, bắc. ◎ Như: "đáp kiều" bắc cầu, "đáp trướng bằng" dựng rạp.
3. (Động) Khoác, vắt, treo. ◇ Lâm Bô : "Bộ xuyên tăng kính xuất, Kiên đáp đạo y quy" 穿, (Hồ san tiểu ẩn ) Bước chân xuyên qua lối sư ra, Vai khoác áo đạo về.
4. (Động) Đắp lên, che lại. ◎ Như: "tha thân thượng đáp trứ nhất điều mao thảm" trên mình đắp một tấm chăn chiên.
5. (Động) Nối liền, liên tiếp. ◎ Như: "lưỡng điều điện tuyến dĩ đáp thượng liễu" hai sợi dây điện nối liền với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tài yếu đáp ngôn, dã sấn thế nhi thủ cá tiếu" , (Đệ tam thập hồi) Muốn tiếp lời, châm vào cho buồn cười.
6. (Động) Móc, dẫn, lôi kéo. ◎ Như: "câu đáp" dẫn dụ. ◇ Thủy hử truyện : "Khô thảo lí thư xuất lưỡng bả nạo câu, chánh bả Thời Thiên nhất nạo câu đáp trụ" , (Đệ tứ thập lục hồi) Trong đám cỏ khô, hai cái câu liêm tung ra móc lấy Thời Thiên lôi đi.
7. (Động) Tham dự, gia nhập. ◎ Như: "đáp hỏa" nhập bọn.
8. (Động) Trộn lẫn, phối hợp. ◎ Như: "lưỡng chủng dược đáp trước phục dụng" hai thứ thuốc trộn với nhau mà uống.
9. (Động) Đè xuống, ấn. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Lưỡng biên đáp liễu thủ ấn" (Khoái chủy Lí Thúy Liên kí ) Hai bên (tờ thư) đè tay xuống in dấu tay.
10. (Danh) Áo ngắn. ◇ Liêu trai chí dị : "Duy nhất lão tăng quải đáp kì trung" (Họa bích ) Chỉ có một ông sư già khoác áo ngắn ở trong đó.
11. (Danh) Họ "Đáp".
12. § Thông "tháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phụ vào, đáp đi, như đáp xa đạp xe đi, đáp thuyền đáp thuyền đi, v.v.
② Treo lên, vắt lên.
③ Ðể lẫn lộn.
④ Cái áo ngắn.
⑤ Cùng nghĩa với chữ tháp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắc, dựng, làm: Bắc cầu; Bắc giàn, dựng rạp, làm lều; Chim làm tổ trên cây;
② Khiêng, khênh, nhấc, nhắc: Khiêng cáng, cáng thương; Nhấc cái bàn lên;
③ Vắt, treo lên, đắp lên, phủ, khoác: 竿 Vắt quần áo lên sào phơi; Trên mình đắp (khoác) một tấm chăn chiên;
④ Thêm, góp thêm, nhập lại, ăn khớp: Thêm cả món tiền này cũng không đủ; Hai sợi dây điện đã nhập một; Câu trước không ăn khớp với câu sau;
⑤ Đáp, đi, ngồi: Đáp máy bay; Đi xe ca, đi xe đò; Tàu (thuyền) chở hàng không chở hành khách;
⑥ Để lẫn lộn, trộn lẫn, kèm theo: Trộn (lẫn) thức ăn tinh với thức ăn thô cho gia súc ăn;
⑦ (văn) Như .

Từ ghép 5

chúng, chủng
chóng ㄔㄨㄥˊ, zhǒng ㄓㄨㄥˇ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

chúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giống, hạt giống. ◎ Như: "tuyển chủng" chọn giống, "chủng tử" hạt giống.
2. (Danh) Giống người. ◎ Như: "hoàng chủng" giống người da vàng.
3. (Danh) Thứ, loại, hạng. ◎ Như: "binh chủng" loại quân, "chủng loại" hạng loại.
4. (Danh) Đảm lược, khí cốt. ◎ Như: "hữu chủng đích trạm xuất lai" có gan thì ra đây.
5. (Danh) Lượng từ: để tính số loại người và sự vật. ◎ Như: "lưỡng chủng nhân" hai hạng người, "tam chủng hoa sắc" ba loại màu hoa, "các chủng tình huống" các thứ tình huống.
6. Một âm là "chúng". (Động) Giồng, trồng, gieo. ◎ Như: "chúng thụ" trồng cây, "chủng hoa" trồng hoa.
7. (Động) Lấy giống của bệnh cho vào cơ thể, để ngừa bệnh (y khoa). ◎ Như: "chủng ngưu đậu" chủng đậu mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống thóc.
② Giống, loài. Như hoàng chủng giống da vàng.
③ Thứ, loài.
④ Chủng chủng mọi giống, các loài tóc ngắn tun hủn.
⑤ Một âm là chúng. Giồng (trồng), gieo. Như chúng thụ trồng cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trồng, trồng trọt, cấy: Trồng hoa; Trồng cây ăn quả; Cấy vài mẫu ruộng;
② Chủng: Chủng đậu cho trẻ em. Xem [Chóng], [zhông].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gieo giống. Ta quen đọc luôn là Chủng — Một âm khác là Chủng.

chủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thóc giống
2. chủng loại, giống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giống, hạt giống. ◎ Như: "tuyển chủng" chọn giống, "chủng tử" hạt giống.
2. (Danh) Giống người. ◎ Như: "hoàng chủng" giống người da vàng.
3. (Danh) Thứ, loại, hạng. ◎ Như: "binh chủng" loại quân, "chủng loại" hạng loại.
4. (Danh) Đảm lược, khí cốt. ◎ Như: "hữu chủng đích trạm xuất lai" có gan thì ra đây.
5. (Danh) Lượng từ: để tính số loại người và sự vật. ◎ Như: "lưỡng chủng nhân" hai hạng người, "tam chủng hoa sắc" ba loại màu hoa, "các chủng tình huống" các thứ tình huống.
6. Một âm là "chúng". (Động) Giồng, trồng, gieo. ◎ Như: "chúng thụ" trồng cây, "chủng hoa" trồng hoa.
7. (Động) Lấy giống của bệnh cho vào cơ thể, để ngừa bệnh (y khoa). ◎ Như: "chủng ngưu đậu" chủng đậu mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống thóc.
② Giống, loài. Như hoàng chủng giống da vàng.
③ Thứ, loài.
④ Chủng chủng mọi giống, các loài tóc ngắn tun hủn.
⑤ Một âm là chúng. Giồng (trồng), gieo. Như chúng thụ trồng cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giống, hạt giống: Ngựa giống Mông Cổ; Chọn giống;
② Chủng, thứ, loại, hạng: Binh chủng; Các thứ các loại; Thứ hàng này; Hạng người này;
③ Giống người: Người da vàng;
④ Bạo dạn, gan góc, can đảm: Có can đảm thì ra đây!;
⑤ [Zhông] (Họ) Chủng. Xem [Chóng], [zhòng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trồng, trồng trọt, cấy: Trồng hoa; Trồng cây ăn quả; Cấy vài mẫu ruộng;
② Chủng: Chủng đậu cho trẻ em. Xem [Chóng], [zhông].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống lúa — Hạt giống — Loài. Giống nòi — Một âm khác là Chúng. Xem vần Chúng.

Từ ghép 33

mộc, thất
pī ㄆㄧ, pǐ ㄆㄧˇ

mộc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ con vịt — Một âm là Thất. Xem Thất.

thất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tấm (vải)
2. đơn lẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ dùng đếm số ngựa, loa, lừa. ◎ Như: "nhất thất mã" một con ngựa, "lưỡng thất lư" hai con lừa, "đan thương thất mã" đơn thương độc mã, một thương một ngựa.
2. (Danh) Lượng từ dùng đếm số vải, lụa. § Đời xưa tính dài bốn trượng là một "thất". Dùng như chữ "thất" . ◎ Như: "nhất thất bố" một xấp vải.
3. (Tính) Xứng đôi, ngang nhau. ◎ Như: "thất địch" , "thất trù" nghĩa là đây đấy bằng vai xứng đôi cùng nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Như sanh tài mạo, hà thập thất tuế do vị sính? Anh Ninh diệc vô cô gia, cực tương thất địch" , ? , (Anh Ninh ) Tài mạo như cháu, sao mười bảy tuổi còn chưa hỏi vợ? Anh Ninh cũng chưa gả cho ai, thật là xứng đôi.
4. (Tính) Đơn, lẻ, thường. ◎ Như: "thất phu" người đàn ông thường, "thất phụ" người đàn bà thường. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
5. (Động) Phối hợp.
6. (Động) So sánh. ◇ Trang Tử : "Bành Tổ nãi kim dĩ cửu đặc văn, chúng nhân thất chi, bất diệc bi hồ" , , (Tiêu diêu du ) Mà đến nay thì riêng Bành Tổ được tiếng là sống lâu, người ta thường so sánh (với cụ), chẳng cũng buồn sao? § Ghi chú: Ý nói ông Bành Tổ chỉ sống bảy trăm năm, có đáng là bao so với cây xuân, rùa thiêng... thọ hàng chục, hàng trăm ngàn năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xếp, con. Tính số vải lụa gọi là thất, đời xưa tính dài bốn trượng là một thất. Một con ngựa cũng gọi là nhất thất . Tục cũng dùng cả chữ thất .
② Ðôi, như thất địch , thất trù nghĩa là đây đấy bằng vai xứng đôi cùng nhau.
③ Ðơn, lẻ. Như thất phu , thất phụ một người đàn ông thường, một người đàn bà thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) Con (ngựa...), tấm, xấp, súc (vải...): Một con ngựa; Một tấm vải;
② Xứng đôi, ngang nhau;
③ Lẻ loi, thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đơn vị đo chiều dài thời cổ, bằng 4 tượng — Một xấp. Một tấm ( nói về vải lụa ) — Một con ( nói về ngựa ).

Từ ghép 5

nông
nóng ㄋㄨㄥˊ

nông

phồn thể

Từ điển phổ thông

người làm ruộng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ruộng, trồng trọt, cầy cấy.
2. (Động) Cần cù, cố gắng. ◇ Kê Khang : "Ngũ cốc dịch thực, nông nhi khả cửu" , (Đáp hướng tử kì nan dưỡng sanh luận ) Ngũ cốc thay đổi trồng trọt, cố gắng thì có thể được lâu dài.
3. (Danh) Nghề làm ruộng, trồng trọt. § Ngày xưa cho "sĩ" học trò, "nông" làm ruộng, "công" làm thợ, "thương" đi buôn: là "tứ dân" .
4. (Danh) Người làm ruộng, người làm việc canh tác. ◇ Luận Ngữ : "Phàn Trì thỉnh học giá, tử viết: Ngô bất như lão nông" , : (Tử Lộ ) Phàn Trì xin học làm ruộng, Khổng Tử nói: Ta không bằng một nông phu già.
5. (Danh) Quan coi về việc ruộng nương.
6. (Danh) Họ "Nông".
7. (Tính) Thuộc về nhà nông. ◎ Như: "nông cụ" đồ dùng của nhà nông, "nông xá" nhà ở thôn quê.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghề làm ruộng.
② Kẻ làm ruộng.
③ Ngày xưa cho sĩ học trò, nông làm ruộng, công làm thợ, thương đi buôn là tứ dân .
④ Quan coi về việc ruộng nương.
⑤ Họ Nông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghề làm ruộng, nông nghiệp: Nông cụ; Làm nghề nông;
② Người làm ruộng, nông dân: Trung nông;
③ (cũ) Quan coi về việc ruộng nương;
④ [Nóng] (Họ) Nông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm ruộng. Ca dao có câu: » Anh ơi cố chí canh nông, mười phần ta cũng giữ trong tám phần « — Người làm ruộng — Gắng sức.

Từ ghép 29

du, súc

du

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ cây cỏ lác, mọc ở nước.

súc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lọc bỏ bã rượu để có rượu trong — Một âm là Du. Xem Du.
phiến, phiếu
shàn ㄕㄢˋ

phiến

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thiến, hoạn (súc vật): Thiến ngựa; Thiến lợn;
② (văn) Ngựa đực thiến;
③ (văn) Tiếp cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phiếu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa đã thiến
2. thiến (trâu, ngựa)
trữ
zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chứa cất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa. ◎ Như: "trữ tồn" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thất ngung nhất anh trữ giai uấn" (Phiên Phiên ) Góc nhà có một cái bình chứa rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Tích chứa. Như trữ tồn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cất chứa, tích chứa, trữ: 滿 Trong vại chứa đầy nước; Trữ lương thực để phòng thiên tai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất chứa. Td: Tích trữ.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.