Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Không cố định, không ổn định. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Tung tích bất định, bất tri hà xứ khứ liễu" 蹤跡不定, 不知何處去了 (Đệ tam thập thất hồi) Tung tích không cố định, không biết đi đâu nữa.
3. Không xong, không thành. ◇ Thất quốc Xuân Thu bình thoại 七國春秋平話: "Nhược giảng hòa bất định, nhĩ cảm phóng ngã xuất trại khứ, sử khởi binh lai tróc nhĩ?" 若講和不定, 你敢放我出寨去, 使起兵來捉你 (Quyển trung) Nếu như giảng hòa không được, ông có dám thả tôi ra khỏi trại, sai quân lại bắt ông không?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng hịch để thông báo, ra lệnh. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ư thị cấp hịch thuộc quan, thiết pháp bổ giải cật" 於是急檄屬官, 設法補解訖 (Vương giả 王者) Sau đó vội vàng ra lệnh cho thuộc quan tìm cách bù vào tiền đã mất.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dùng bài hịch để kêu gọi hoặc lên án: 檄將士文 Bài kêu gọi các tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Gặp gỡ, qua lại, hội họp, chiêu đãi. ◎ Như: "tiếp hợp" 接洽 hội họp thương lượng. ◇ Sử Kí 史記: "Nhập tắc dữ vương đồ nghị quốc sự, dĩ xuất hiệu lệnh; xuất tắc tiếp ngộ tân khách, ứng đối chư hầu" 入則與王圖議國事, 以出號令; 出則接遇賓客, 應對諸侯 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Vào triều thì cùng vua bàn tính việc nước, ban hành các hiệu lệnh; ra thì tiếp đãi tân khách, ứng đối với chư hầu.
3. (Động) Nối theo, liên tục. ◎ Như: "tiếp thủ" 接手 nối tay làm, "tiếp biện" 接辦 nối sau liệu biện, "tiếp chủng nhi chí" 接踵而至 nối gót mà đến.
4. (Động) Đón, đón rước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Lưu Yên thân tự nghênh tiếp, thưởng lao quân sĩ" 劉焉親自迎接, 賞勞軍士 (Đệ nhất hồi 第一回) Lưu Yên thân ra đón tiếp, khao thưởng quân sĩ.
5. (Động) Đương lấy, đỡ lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại tự hạ mã tiếp thổ điền khanh" 遂自下馬接土填坑 (Đệ thập thất hồi) Rồi tự xuống ngựa đỡ lấy đất để lấp hố.
6. (Động) Thu nhận. ◎ Như: "tiếp thư" 接書 nhận thư.
7. (Động) Ở gần. ◎ Như: "tiếp cận" 接近 gần gũi.
8. (Tính) Nhanh nhẹn. § Thông "tiệp" 捷. ◇ Tuân Tử 荀子: "Tiên sự lự sự vị chi tiếp" 先事慮事謂之接 (Đại lược 大略) Lo liệu sự việc trước khi sự việc xảy ra, thế gọi là nhanh nhẹn.
9. (Danh) Họ "Tiếp".
Từ điển Thiều Chửu
② Hội họp, như tiếp hợp 接洽 hội họp chuyện trò, trực tiếp 直接 thẳng tiếp với người nghĩa là mình đến tận mặt tận nơi mà giao tiếp, gián tiếp 間接 xen tiếp, nghĩa là lại cách một từng nữa mới tiếp được ý kiến nhau.
③ Nối tiếp, như tiếp thủ 接手 nối tay làm, tiếp biện 接辦 nối sau liệu biện. Công việc nhiều quá, không thể làm kiêm được cả gọi là ứng tiếp bất hạ 應接不下 ứng tiếp chẳng rồi.
④ Liền noi, như tiếp chủng nhi chí 接踵而至 nối gót mà đến.
⑤ Tiếp đãi, như nghênh tiếp 迎接.
⑥ Thấy.
⑦ Gần.
⑧ Nhận được.
⑨ Trói tay.
⑩ Chóng vội.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nối, nối tiếp, nối liền, ghép, chắp: 接紗頭 Nối sợi; 接手 Nối tay nhau; 接踵而至 Nối gót mà đến; 把兩塊木板接起來 Ghép hai tấm ván;
③ Đỡ lấy, nhận, hứng: 接住這本書 Đỡ lấy quyển sách này; 接球 Nhận bóng; 接雨水 Hứng nước mưa;
④ Nhận, tiếp nhận: 接到信 Nhận được thư;
⑤ Đón, đón tiếp: 到車站接人 Đến nhà ga đón khách;
⑥ Tiếp (theo), tiếp tục: 他接著說 Anh ấy nói tiếp;
⑦ Thay: 誰接你的班? Ai thay ca cho anh?;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn (dùng như 捷): 先事慮事謂之接 Nghĩ ngợi sự việc trước khi sự việc xảy ra gọi là nhanh nhạy (Tuân tử: Đại lược);
⑨ [Jie] (Họ) Tiếp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.