lãnh đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lãnh đạm, thờ ơ, làm ngơ

Từ điển trích dẫn

1. Không tươi đẹp, tàn tạ. ◇ Đường Dần : "Vương tôn lãng du, quang âm thủy lưu, lê hoa lãnh đạm hòa nhân sấu" , , (Hoàng oanh nhi , Từ ) Vương tôn lãng du, tháng ngày nước trôi, hoa lê tàn tạ cùng với người gầy.
2. Tịch mịch, thanh u, vắng vẻ.
3. Đối xử lạnh nhạt, hờ hững. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hình phu nhân) hậu lai kiến Giả mẫu việt phát lãnh đạm liễu tha, Phụng Thư đích thể diện phản thắng tự kỉ" (), (Đệ thất thập nhất hồi) (Hình phu nhân) sau thấy Giả mẫu ngày càng ra chiều lạnh nhạt với bà, Phượng Thư lại lên mặt hơn mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh nhạt, hờ hững.

công trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. công trình, dự án
2. làm kỹ sư, làm công trình

Từ điển trích dẫn

1. Công phu, công tác. ◇ Vô danh thị : "Chỉ phạ thụy trước liễu ngộ liễu công trình" (Lai sanh trái , Đệ nhất chiết) Chỉ sợ ngủ gục làm lỡ công phu.
2. Kế hoạch tổ chức thời hạn tiến triển công việc. ◎ Như: "cơ giới công trình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tiến triển trong việc làm — Ta còn hiểu là nỗi khó khăn cực nhọc trong một việc gì. Đoạn trường tân thanh có câu: » Công trình kể biết mấy mươi «.

Từ điển trích dẫn

1. Dáng nước chảy chậm. ◇ Khuất Nguyên : "Hoang hốt hề viễn vọng, quan lưu thủy hề sàn viên" , (Cửu ca , Tương Phu nhân ) Hoang mang hề ta trông xa (về cố hương), nhìn nước chảy hề chậm chạp.
2. Róc rách (tiếng nước chảy). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt văn thủy thanh sàn viên, tả xuất thạch động" , (Đệ thập thất hồi) Chợt nghe thấy tiếng nước ở trong hang đá róc rách chảy ra.
3. Ròng ròng (nước mắt chảy không ngừng). ◇ Khuất Nguyên : "Hoành lưu thế hề sàn viên, ẩn tư quân hề phỉ trắc" , (Cửu ca , Tương Phu nhân ) Gạt ngang dòng lệ hề chảy ròng ròng không thôi, thầm nhớ tới nàng hề buồn đau.

tác giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tác giả, người làm ra, người soạn ra

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ thợ, phu lao dịch. ◇ Tùy Thư : "Đốc dịch nghiêm cấp, tác giả đa tử" , (Dương Tố truyện ) Thúc giục lao dịch gắt gao, các phu dịch nhiều người chết.
2. Người khai sáng. ◇ Lễ Kí : "Tác giả chi vị thánh, thuật giả chi vị minh" , (Nhạc kí ).
3. Người có thành tựu lớn lao về một nghệ nghiệp.
4. Người sáng tác (thi ca, văn chương hoặc nghệ thuật phẩm). § Cũng gọi là "tác gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm ra.

duy trì

phồn thể

Từ điển phổ thông

duy trì, gìn giữ

Từ điển trích dẫn

1. Giữ gìn, bảo tồn. ◇ Sử Kí : "Tề vương chi quốc, tả hữu duy trì dĩ lễ nghĩa, bất hạnh trung niên tảo yểu" , , (Tam vương thế gia ).
2. Giúp đỡ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na thì Vương Phu Nhân dĩ tri Tiết Bàn quan ti nhất sự, khuy Giả Vũ Thôn duy trì liễu kết, tài phóng liễu tâm" , , (Đệ tứ hồi) Lúc bấy giờ Vương phu nhân biết vụ kiện của Tiết Bàn may nhờ có Giả Vũ Thôn giúp đỡ xong xuôi nên đã yên lòng.
3. Chủ trì, bảo trì. ◇ Lưu Đại Khôi : "Ngô muội duy trì môn hộ, phủ kì cô tài lục tuế, khủng cụ ưu thương, bị thường gian khổ" , , , (Tạ Thị muội lục thập thọ tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ràng buộc, giữ gìn.

Từ điển trích dẫn

1. Xem "phu xướng phụ tùy" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói lên và nghe theo. Chỉ vợ chồng hòa thuận. Thường nói Phu xướng phụ tùy ( chồng nói vợ theo ). Truyện Lục Vân Tiên : » Thiếp nay lỗi đạo xướng tùy, lỡ đường sửa túi lỡ bề nâng khăn «.

Từ điển trích dẫn

1. Xưng vị đối với khanh đại phu (thời Xuân Thu). ◇ Mặc Tử : "Kim chư hầu độc tri ái kì quốc, bất ái nhân chi quốc, thị dĩ bất đạn cử kì quốc dĩ công nhân chi quốc. Kim gia chủ độc tri ái kì gia, nhi bất ái nhân chi gia, thị dĩ bất đạn cử kì gia dĩ soán nhân chi gia" , , . , , (Kiêm ái trung ) Nay vua chư hầu chỉ biết yêu nước của mình, không yêu nước của người khác, thì chẳng e ngại mà đánh nước người ta. Nay gia chủ (khanh đại phu) chỉ biết yêu nhà của mình, không yêu nhà người khác, thì chẳng e ngại mà chiếm đoạt nhà người ta.
2. Chủ nhà, chủ nhân. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Chính thính liễu, đại nộ đạo: Gia nô phụ ân, dẫn tặc thâu thiết gia chủ, chân thị phản liễu!" , : , , (Đệ nhất nhất nhị hồi) Giả Chính nghe xong, giận lắm, nói: Đầy tớ phụ ơn, đem kẻ cướp về ăn cướp chủ nhà, thật là trái ngược!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu trong nhà.

Từ điển trích dẫn

1. Thầy trò thuyền thụ nhau thành học thuyết của một nhà, "nhất gia" .
2. Phép tắc trong gia đình. § Cũng gọi là "gia quy" , "gia ước" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô ư hoàng thúc bổng nội, cánh gia bội dữ chi. Chí ư nghiêm cấm nội ngoại, nãi thị gia pháp, hựu hà nghi yên?" , . , , ? (Đệ nhị thập ngũ hồi) Ta sẽ tăng gâp hai lương bổng cho hoàng thúc. Còn như việc nghiêm cấm trong ngoài, vốn là gia pháp, việc gì phải hỏi nữa?
3. Phong cách, truyền thống của một phái về văn chương, nghệ thuật. ◇ Hồ Ứng Lân : "Sơ Đường tứ thập vận duy Đỗ Thẩm Ngôn, như "Tống Lí đại phu tác", thật tự Thiếu Lăng gia pháp" , "", (Thi tẩu , Cận thể thượng ). § "Thiếu Lăng" chỉ Đỗ Phủ, thi nhân đời Đường.
4. Tục xưa gọi hình cụ đánh phạt gia nhân là "gia pháp" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tả hữu! Khoái thủ gia pháp lai, điếu khởi tiện tì đả nhất bách bì tiên" ! , (Bạch Ngọc nương nhẫn khổ thành phu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc mà mọi người trong nhà phải theo.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ sự hiểu biết hoặc công phu học tập đã đạt tới chỗ cao thâm. ◇ Luận Ngữ : "Do dã thăng đường hĩ, vị nhập ư thất dã" , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng lên đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự hiểu biết hoặc công phu học hỏi đạt tới chỗ cao thâm.

Từ điển trích dẫn

1. Chú ý.
2. Ý niệm tập trung vào một người. Chỉ ái mộ, thương yêu. ◇ Hứa Nghiêu Tá : "Liễu Thị tự môn khuy chi, vị kì thị giả viết: Hàn phu tử khởi trường bần tiện giả hồ! Toại chúc ý yên" , : . (Liễu Thị truyền ) Liễu Thị từ cửa nhìn lén (Hàn Dực ), nói với người hầu: Hàn phu tử há là người nghèo khó mãi ư! Bèn đem lòng thương yêu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.