phu
fū ㄈㄨ, fǔ ㄈㄨˇ

phu

phồn thể

Từ điển phổ thông

con dao rựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dao cắt cỏ.
2. (Danh) Hình cụ ngày xưa dùng để chém người. ◇ Sử Kí : "Thử thục dữ thân phục phu chất, thê tử vi lục hồ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Há lại) chẳng hơn là thân bị chém ngang lưng mà vợ con chịu nhục ư?
3. (Danh) Búa (dùng để chặt cây, chặt củi...). ◇ Liệt Tử : "Nhân hữu vong phu giả, ý kì lân chi tử" , (Thuyết phù ) Có người mất búa, nghi ngờ đứa con nhà hàng xóm (ăn cắp).

Từ điển Thiều Chửu

① Con dao rựa phát. Ðồ hình ngày xưa dùng để chặt ngang lưng gọi là phu việt .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái rìu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dao đặc biệt để chém ngang lưng kẻ tử tội — Cái rìu.
ngận
yìn ㄧㄣˋ

ngận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tốt nhất là, thà rằng
2. thiếu sót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mong muốn, nguyện ý. ◇ Tả truyện : "Bất ngận di nhất lão" (Ai Công thập lục niên ) Không muốn bỏ quên một người già nào cả.
2. (Động) Tổn thương, tàn khuyết. ◇ Tả truyện : "Lưỡng quân chi sĩ giai vị ngận dã, minh nhật thỉnh tương kiến dã" , (Văn công thập nhị niên ) Quân sĩ của hai vua đều chưa bị tổn thất, ngày mai xin gặp mặt nhau.
3. (Động) Bi thương, ưu thương.
4. (Động) Cẩn thận, giới thận.
5. (Liên) Thà.
6. § Còn viết là "ngận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ ngận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bằng lòng, vui lòng, sẵn sàng;
② Thận trọng, cẩn thận;
③ Tổn thương, sứt mẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính cẩn — Bằng lòng — Tổn thương.
hãn
hàn ㄏㄢˋ

hãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cổng làng
2. tường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng làng.
2. (Danh) Quê nhà, cố hương. ◇ Tân Đường Thư : "Trần vong, quy hương hãn" , (Lục Đức Minh truyện ) Nhà Trần mất, trở về cố hương.
3. (Danh) Tường bao quanh, tường thấp.
4. (Động) Cư trú.
5. (Động) Phòng ngự. § Thông "hãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng làng.
② Tường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cổng làng: Hai sông chảy uốn quanh trước cổng làng (Sầm Tham: Bồi Địch Viên ngoại tảo thu đăng phủ tây lâu);
② Cửa: Non nước giàu có, cửa ải tráng lệ (Liễu Tôn Nguyên: Trần Cấp sự hành trạng);
③ Tường: Tường thẳng lạ kì, nhà cửa thiên vạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cổng làng. Chỉ chung làng xóm — Bức tường thấp.
kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ, cũng mượn chỉ sợi tơ.
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" , dây nhỏ gọi là "kỉ" ), "kỉ luật" phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" , có khi gọi tắt là "kỉ" .
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh : "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" ! (Y huấn ) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" ), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" , "Thủy Hoàng kỉ" .
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" . Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" .
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" . ◎ Như: "kỉ niên" ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử : "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" (Chu Mục vương ) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.

Từ ghép 19

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối, vì thế nên liệu lí xong công việc gọi là kinh kỉ .
② Kỉ cương bộc chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương , có khi gọi tắt là kỉ .
③ Giường mối, như cương kỉ cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương , cái dây bé gọi là kỉ , vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật , luân kỉ , ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ . Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ .
⑤ Ghi chép, như kỉ niên ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ được sắp riêng ra cho khỏi rối. Phép tắc — Ghi chép — Khoảng thời gian 12 năm.

Từ ghép 6

tập, ấp
jí ㄐㄧˊ, yī ㄧ

tập

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vái chào. ◇ Nguyễn Dư : "Quần tiên tương ấp giai ban tả nhi tọa" (Từ Thức tiên hôn lục ) Các tiên vái chào nhau cùng theo ngôi thứ ngồi bên tả.
2. (Động) Hứng lấy.
3. (Động) Từ, nhường. § Xem "ấp nhượng" .
4. Một âm là "tập". (Động) Tụ họp. § Thông "tập" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ lại — Một âm là Ấp. Xem Ấp.

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chắp tay vái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vái chào. ◇ Nguyễn Dư : "Quần tiên tương ấp giai ban tả nhi tọa" (Từ Thức tiên hôn lục ) Các tiên vái chào nhau cùng theo ngôi thứ ngồi bên tả.
2. (Động) Hứng lấy.
3. (Động) Từ, nhường. § Xem "ấp nhượng" .
4. Một âm là "tập". (Động) Tụ họp. § Thông "tập" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vái chào.
② Co lấy, hứng lấy.
③ Từ, nhường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vái chào, lạy: Vái chào, chắp tay vái;
② (văn) Nhường. 【】ấp nhượng [yiràng] (văn) Lấy lễ nhường nhau, thi lễ;
③ (văn) Hứng lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng tay làm lễ. Vái chào — Nhường nhịn — Một âm khác là Tập.

Từ ghép 3

giáp, khiếp, kiệp
jiá ㄐㄧㄚˊ

giáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái kìm gắp
2. thanh gươm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh kiếm — Chuôi kiếm.

khiếp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh kiếm, thanh gươm;
② Chuôi kiếm, chuôi gươm;
③ Cái kìm của thợ đúc.

kiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái kìm gắp
2. thanh gươm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái kìm gắp, cái kìm của thợ đúc, cái gíp.
2. (Danh) Thanh gươm, thanh kiếm. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiệp chi lục li hề, Quan thiết vân chi thôi ngôi" , (Cửu chương , Thiệp giang ) Đeo thanh kiếm dài lê thê hề, Đội mũ thiết vân cao chót vót.
3. (Danh) Chuôi gươm, chuôi kiếm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kìm gắp, cái kìm của thợ đúc, cái gíp.
② Cái gươm.
ngộ, ô
wǔ ㄨˇ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghênh tiếp, đối diện. ◇ Nghi lễ : "Nhược vô khí, tắc ngộ thụ chi" , (Kí tịch lễ ) Nếu không có vật, thì đối mặt mà nhận lấy.
2. (Động) Xung đột, mâu thuẫn.
3. (Động) Che lấp, bưng che. ◎ Như: "túng hữu thiên chích thủ, nan ngộ vạn nhân khẩu" , dù có ngàn cái tay cũng khó khuất lấp muôn miệng người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc thính kiến giá thoại tiện mang ngộ tha đích chủy thuyết đạo: Bãi, bãi, bãi! Bất dụng thuyết giá ta thoại liễu" , 便: , , ! (Đệ tam thập lục hồi) Bảo Ngọc nghe nói, liền vội vàng bịt mồm (Tập Nhân) lại, bảo: Thôi! Thôi! Thôi! Đừng nói những câu ấy nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trái ngược lại.

ô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che, bưng, đậy, bịt
quỵ
guì ㄍㄨㄟˋ

quỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quỳ gối
2. chân cua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) quỳ, quỳ gối. ◎ Như: "song tất quỵ địa" hai gối quỳ xuống đất.
2. (Danh) Chân. ◇ Tuân Tử : "Giải lục quỵ nhi nhị ngao" (Khuyến học ) Cua có sáu chân và hai càng.

Từ điển Thiều Chửu

① quỳ, quỳ gối.
② Chân cua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① quỳ, quỳ gối: Khuỵu xuống, ngã quỵ xuống; quỳ lạy;
② (văn) Chân cua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

quỳ gối xuống.

Từ ghép 5

bác, phách
bó ㄅㄛˊ, pāi ㄆㄞ, pò ㄆㄛˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bác Một âm khác là Phách.

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vỗ, đập
2. tát, vả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vả, tát, vỗ, phủi. ◎ Như: "phách mã đề cương" giật cương quất ngựa. ◇ Nguyễn Trãi : "Độ đầu xuân thảo lục như yên, Xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên" , (Trại đầu xuân độ ) Ở bến đò đầu trại, cỏ xuân xanh như khói, Lại thêm mưa xuân, nước vỗ vào nền trời.
2. (Động) Chụp hình. ◎ Như: "phách liễu nhất trương bán thân tướng" chụp một tấm hình bán thân.
3. (Động) Đánh, gửi đi. ◎ Như: "phách điện báo" đánh điện báo.
4. (Động) Nịnh hót, bợ đỡ.
5. (Danh) Đồ vật để đánh, đập, phủi. ◎ Như: "cầu phách" vợt đánh bóng, "thương dăng phách" đồ đập ruồi nhặng.
6. (Danh) Nhịp, cung bực, tiết tấu.
7. (Danh) Cái phách (dùng để đánh nhịp). ◎ Như: "phách bản" nhạc khí bằng gỗ dùng để đánh nhịp.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị tiết tấu trong âm nhạc. ◎ Như: "bán phách" nửa nhịp.
9. (Danh) Một thứ binh khí để giữ thành ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, tát, vỗ.
② Dịp, cung bực (phím), mỗi một cung đàn gọi là một phách.
③ Cái phách, dùng để đánh nhịp mà hát.
④ Một thứ đồ để giữ thành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỗ, vả, tát, phủi: Vỗ ngực; Phủi bụi trên mình; Sóng vỗ vào bờ sông;
② Nhịp (dịp), phách, cung bậc: Bài hát này nhịp bốn; Đánh nhịp, giữ nhịp;
③ Cái phách (để đánh nhịp);
④ (cũ) Một thứ đồ để giữ thành;
⑤ Chụp: Chụp một tấm ảnh nửa người; Chụp chậm;
⑥ Đánh: Đánh điện tín;
⑦ (khn) Nịnh hót, bợ đỡ: Tâng bốc nịnh hót (nọt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ tay — Nhịp đàn hát. Tiếng gỗ nhịp — Vỗ xuống. Gõ, đập xuống.

Từ ghép 13

thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trông cậy, nhờ cậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy, nương nhờ. ◇ Thi Kinh : "Vô phụ hà hỗ, Vô mẫu hà thị" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Không cha cậy ai, Không mẹ nhờ ai. § Vì thế nên tục gọi cha mẹ là "hỗ thị" . Mất cha gọi là "thất hỗ" , mất mẹ gọi là "thất thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy, nương nhờ. Kinh Thi có câu: Vô phụ hà hỗ vô mẫu hà thị không cha cậy ai, không mẹ nhờ ai, vì thế nên tục gọi cha mẹ là hỗ thị . Mất cha gọi là thất hỗ , mất mẹ gọi là thất thị .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cậy, nương dựa, ỷ lại vào: Có chỗ dựa, không lo ngại gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cậy vào. Dựa vào — Ỷ mình.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.