kha
kē ㄎㄜ

kha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cành cây
2. cái cán búa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cán búa. ◇ Thái Ung : "Thủ vô phủ kha, Nại Quy san hà?" , (Quy san tháo ) Tay không cán búa, Sao phạt được núi Quy? § Ý nói họ Quy lấn áp quyền vua. Như núi Quy che lấp nước Lỗ, mình không có quyền không sao trừ đi được. Vì thế đời sau mới gọi quyền bính là "phủ kha" .
2. (Danh) Cành cây. ◇ Đào Uyên Minh : "Miện đình kha dĩ di nhan" (Quy khứ lai từ ) Ngó cành lá trước sân mà nét mặt vui lên.
3. (Danh) Họ "Kha".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cán búa, Kinh Thi có câu: Phạt kha như hà, phỉ phù phất khắc, thú thê như hà, phỉ môi bất đắc 。 chặt cây thế nào? không búa không được, lấy vợ thế nào? không mối không xong. Vì thế nên đời sau gọi sự làm mối là chấp kha . Ðức Khổng tử có câu rằng: Thủ vô phủ kha, như quy sơn hà , tay không cán búa, phạt sao đuợc núi Quy, ý nói họ Quy lấn áp quyền vua, như núi Quy che lấp nước Lỗ, mình không có quyền không sao trừ đi được. Vì thế đời sau mới gọi quyền bính là phủ kha .
② Các cành lá và dò nhánh cây mọc ra cũng gọi là kha, một thân cây hay cỏ cũng gọi là nhất kha .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cán rìu: ? Chặt cây thế nào? (Thi Kinh);
② Cành, nhánh (cây);
③ [Ke] (Họ) Kha.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành cây lớn, thẳng — Cái cán rìu.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Cung kính tòng thuận. ◇ Thi Kinh : "Ti y kì phù, Tái biện cầu cầu" , (Chu tụng , Ti y ) Mặc lễ phục sạch sẽ tinh khiết, Đội mũ biền cung kính thuận hòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ăn mặc trịnh trọng — Vẻ cung kính.
phu
fū ㄈㄨ, fǔ ㄈㄨˇ

phu

phồn thể

Từ điển phổ thông

con dao rựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dao cắt cỏ.
2. (Danh) Hình cụ ngày xưa dùng để chém người. ◇ Sử Kí : "Thử thục dữ thân phục phu chất, thê tử vi lục hồ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Há lại) chẳng hơn là thân bị chém ngang lưng mà vợ con chịu nhục ư?
3. (Danh) Búa (dùng để chặt cây, chặt củi...). ◇ Liệt Tử : "Nhân hữu vong phu giả, ý kì lân chi tử" , (Thuyết phù ) Có người mất búa, nghi ngờ đứa con nhà hàng xóm (ăn cắp).

Từ điển Thiều Chửu

① Con dao rựa phát. Ðồ hình ngày xưa dùng để chặt ngang lưng gọi là phu việt .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái rìu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dao đặc biệt để chém ngang lưng kẻ tử tội — Cái rìu.

Từ điển trích dẫn

1. Qua lại ngang dọc, không gián đoạn. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Ngụy sứ vãng lai đạo đồ bàng ngọ" 使 (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường.
2. Bận rộn, phồn tạp. ◎ Như: "quân sự bàng ngọ" việc binh chộn rộn.
3. Bốn mặt tám hướng, khắp nơi. ◇ Lưu Khắc Trang : "Huyện phù bàng ngọ thôi điều phát, đại xa tiểu xa thanh yết yết" 調, (Vận lương hành ) Thẻ phù huyện thúc giục phân phát đi các nơi, xe lớn xe nhỏ tiếng kẽo kịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần trưa.

Từ điển trích dẫn

1. Khoe khoang, huyênh hoang. ◇ Lô Chiếu Lân : "Nhược phù chánh quân thần, định danh sắc, uy nghi trở đậu, giao miếu xã tắc, thích túc khoa diệu thì tục, bôn cạnh công danh" , , , , 耀, (Ngũ bi , Bi nhân sanh ).
2. ☆ Tương tự: "khoa khẩu" , "huyễn khoa" , "huyễn diệu" 耀.
3. ★ Tương phản: "hại tao" , "khiêm hư" , "khiêm tốn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu suốt các lẽ cao siêu. Đoạn trường tân thanh : » Phi phù trí quỷ cao tay thông huyền «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu hiệu ghi âm thanh, tức nốt nhạc. Cũng như Âm phù .

Từ điển trích dẫn

1. Hành sự trước thiên thời, thấy trước. ◇ Dịch Kinh : "Phù đại nhân giả, dữ thiên địa hợp kì đức, dữ nhật nguyệt hợp kì minh, dữ tứ thì hợp kì tự, dữ quỷ thần hợp kì cát hung, tiên thiên nhi thiên phất vi, hậu thiên nhi phụng thiên thì" , ; , , , , (Kiền quái ) Bậc đại nhân, hợp với đức của trời đất, hòa hợp chiếu sáng cùng với mặt trời mặt trăng, thuận theo thứ tự của bốn mùa, ứng với điềm triệu cát hung (xấu và tốt) của quỷ thần, tiên thiên thì không trái với trời, hậu thiên phụng sự thiên thời.
2. Trời đất thuở ban đầu, bổn thể của vũ trụ, bổn nguyên của vạn vật.
3. Thể chất bẩm phú. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm muội muội thị nội chứng, tiên thiên sanh đích nhược, sở dĩ cấm bất trụ nhất điểm nhi phong hàn" , , (Đệ nhị thập bát hồi) Bệnh em Lâm là chứng nội thương, thể chất bẩm phú yếu lắm, cho nên không chịu nổi một chút sương gió giá lạnh.
4. Triết học chỉ cái có trước khi sinh ra, trước cả cảm giác về kinh nghiệm và thực tiễn trực tiếp.
5. ☆ Tương tự: "thiên phú" , "bẩm phú" . ★ Tương phản: "hậu thiên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có sẵn từ lúc sinh ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời bàn bạc khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Phù thế giáo một vài câu thanh nghị «.
nhữu
róu ㄖㄡˊ, rǒu ㄖㄡˇ

nhữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trộn lẫn, hỗn hợp. ◇ Tân Đường Thư : "Thủ phù thổ nhữu mễ tiết vi bính" (Vương Thế Sung truyện ) Lấy đất bùn trộn với gạo nghiền làm bánh (vì hết lương thực).

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lẫn lộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơm nấu bằng nhiều thứ gạo lẫn lộn — Chỉ sự lẫn lộn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.