quyên
juān ㄐㄩㄢ

quyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

con chim cuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "đỗ quyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ quyên con quốc. Có chỗ gọi là tử quy . Còn gọi là đỗ vũ . Nguyễn Du : Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên (Ðộ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng ) Nỗi thương cảm thốt ra chỗ nào đều reo tiếng vàng tiếng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim cuốc. Quách Tấn dịch thơ: Lòng thơm chạm trổ lời kim thạch, Máu hận trào sôi kiếp tử quy.
② Hoa đỗ quyên. Có khi gọi tắt là hoa quyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con quốc, đỗ quyên;
② Hoa đỗ quyên. Cg. [dùjuan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim cuốc, kêu về mùa hè. Còn có tên là Đỗ Quyên, hoặc Tử quy. Đoạn trường tân thanh có câu: » Buồn trong phong cảnh quê người, Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn thưa «.

Từ ghép 1

nhàn
xián ㄒㄧㄢˊ

nhàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: nhàn nhã )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quen thuộc, thành thạo. ◇ Sử Kí : "Bác văn cường chí, minh ư trị loạn, nhàn ư từ lệnh" , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hiểu biết rộng, trí nhớ rất mạnh, sáng suốt trong việc trị yên, thành thạo về ứng đối.
2. (Tính) Văn nhã, ưu mĩ. ◎ Như: "nhàn nhã" nhã nhặn. "nhàn thục" văn nhã hiền thục.
3. § Cũng viết là "nhàn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhã nhặn, tao nhã, thanh lịch.【】nhàn tĩnh [xiánjìng] Nhã nhặn trầm tĩnh;
② Giỏi, khéo léo, thành thạo, thành thục, thông thạo: Khéo ăn nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhàn .

Từ ghép 1

lãm
lǎn ㄌㄢˇ

lãm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nắm cả, giữ hết
2. nhận thầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nắm giữ, nắm hết. ◎ Như: "lãm quyền" nắm cả quyền vào một tay, "lãm bí bạt thiệp" nắm dây cương ngựa bôn ba lặn lội.
2. (Động) Bao thầu. ◎ Như: "thừa lãm" nhận bao thầu (làm khoán).
3. (Động) Ôm lấy, bồng, bế, ẵm. ◎ Như: "lãm trì" ôm giữ, "mẫu thân bả hài tử lãm tại hoài lí" mẹ ôm con vào lòng.
4. (Động) Hái, ngắt, bắt lấy. ◎ Như: "lãm thủ" ngắt lấy. ◇ Lí Bạch : "Dục thướng thanh thiên lãm minh nguyệt" (Tuyên Châu Tạ Thiếu lâu ) Muốn bay lên trời xanh bắt lấy vừng trăng sáng.
5. (Động) Gạt. ◎ Như: "lãm khấp" gạt nước mắt, "lãm thế" gạt lệ, huy lệ.
6. (Động) Gây ra, đem lại. ◎ Như: "lãm dã hỏa" tự gây ra phiền nhiễu, "lãm sự" kiếm chuyện.
7. (Động) Chiêu dẫn, lôi kéo. ◎ Như: "đâu lãm" chào hàng, lôi kéo khách hàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tổng lãm anh hùng, tư hiền nhược khát" , (Đệ tam thập bát hồi) Thu nạp khắp anh hùng, mong người hiền như khát nước.
8. (Động) Vén, thoát ra. ◇ Cổ thi : "Lãm quần thoát ti lí, Cử thân phó thanh trì" , (Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác ) Cởi quần tháo bỏ giày tơ, Đứng dậy xuống bơi trong ao trong.
9. (Động) Xem, nhìn. § Thông "lãm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm cả, như lãm quyền nắm cả quyền vào một tay.
② Nhận thầu, như thừa lãm nhận trông coi làm tất cả mọi việc, cái giấy nhận lo liệu tất cả công trình hay nhận vận tải tất cả các hàng hóa đồ đạc cũng gọi là thừa lãm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm lấy, ẵm, bồng, bế: Mẹ ôm con vào lòng;
② Bó, buộc cho chặt, buộc túm lại: Lấy thừng buộc lại;
③ Vời, lôi kéo, chèo kéo (khách hàng): Chèo kéo khách hàng;
④ Nắm lấy tất cả: Nắm hết quyền hành;
⑤ Nhận thầu: Nhận bao thầu (xây cất, chuyên chở...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lãm và Lãm — Mời mọc, thâu hút khách hàng tới mua hàng.

Từ ghép 1

ngạn
yàn ㄧㄢˋ

ngạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ sĩ gồm cả tài đức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người tài đức xuất chúng. ◎ Như: "tuấn ngạn" tuấn kiệt, "thạc ngạn" người có tài học ưu tú.

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ sĩ đẹp giỏi (kiêm cả tài đức).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Người học giỏi (có đức có tài), học giả uyên bác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò đẹp đẽ, kẻ nho sĩ giỏi — Tên người, tức Nguyễn Trung Ngạn, danh sĩ đời Trần, sinh 1289, mất 1370, hiệu là Giới Hiên, tự là Bang Trực, người làng Thổ hoàng huyện Ân thi tỉnh Hưng yên, Bắc phần Việt Nam, đậu Hoàng Giáp năm 1304, niên hiệu Hưng long 12 đời Anh Tông, trải thời ba đời vua gồm Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, có nhiều công trận, làm tới chức Thượng thư Hữu Bậc Trụ quốc, tước Khai luyện Bá. Thơ chữ Hán có Giới Hiên thi tập.
chiếp, thiếp, triệp, triệt, xiếp
chè ㄔㄜˋ, tiē ㄊㄧㄝ, tiè ㄊㄧㄝˋ, zhān ㄓㄢ

chiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, uống. ◎ Như: "chiếp huyết chi minh" uống máu ăn thề.
2. (Động) Nhấm, mút (nhắp vào miệng một số lượng nhỏ).
3. (Trạng thanh) "Chiếp chiếp" tụng đọc thì thầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếp chiếp thì thầm.

Từ ghép 3

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếm, uống

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nếm, uống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếm thử xem mùi vị thế nào.

triệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nói thầm, thì thầm

triệt

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thì thầm: Thì thầm bên tai; Lem lém nói mãi.

xiếp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Xiếp nhu , Xiếp nhiếp , Xiếp xiếp .

Từ ghép 3

đích
dī ㄉㄧ, dí ㄉㄧˊ

đích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mũi tên bịt sắt
2. nguyên tố điprosi, Dy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mũi tên.
2. (Danh) Cái tên.
3. (Danh) Nguyên tố hóa học (dysprosium, Dy).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũi tên bịt sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mũi tên bịt sắt: Mũi tên nhọn. Xem [di].

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Điprosi (Dysprosium, kí hiệu Dy). Xem [dí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nhọn của mũi tên. Như chữ Đích . Ta còn đọc là Trích. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Mã đầu minh đích, thành thượng duyên can «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch rằng: » Tên reo đầu ngựa, giáo lan mặt thành «.
tương
jiāng ㄐㄧㄤ

tương

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hàn tương )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hàn tương" một loài côn trùng giống như ve sầu nhưng nhỏ hơn. § Còn có tên là "hàn điêu" . ◇ Lục Du : "Khởi kì mã thượng phá tặc thủ, Nga thi thường tác hàn tương minh" , (Trường ca hành ) Sao không cưỡi ngựa phá quân giặc, Mà cứ mãi ngâm thơ làm ve sầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàn tương tức là một thứ ve sầu nhỏ đến mùa rét mới kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 hàn tương [hánjiang] Một loại ve sầu nhỏ chỉ kêu trong mùa rét.

Từ ghép 1

hàm
hán ㄏㄢˊ, xián ㄒㄧㄢˊ

hàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái hàm thiết ngựa
2. quan hàm, quân hàm, phẩm hàm
3. nuốt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm. § Thông "hàm" . ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí nhược đắc thốn tiến, đương hiệu hàm hoàn bối an chi báo" , (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí được tiến một bước thì xin kết cỏ ngậm vành đền ơn.
2. (Động) Mang giữ trong lòng. § Thông "hàm" . ◎ Như: "hàm hận" mang oán hận trong lòng. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia nhân thụ ngược dĩ cửu, hàm hận kì thâm" , (Tiêu minh ) Người làm trong nhà chịu đựng tai vạ đã lâu, mang hận rất sâu nặng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hàm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vốn là chữ Hàm .
đảng
tǎng ㄊㄤˇ

đảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

một thứ binh khí thời xưa giống đinh ba

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Đảng ba" : tên một vũ khí, có từ đời nhà Minh, dài bảy thước sáu tấc, nặng năm cân, trên đầu có mũi nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một thứ binh khí thời xưa có đầu hình bán nguyệt. Xem [tăng].
tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoi lên, bơi ngược dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi ngược dòng lên. § Thông "tố" . ◇ Tô Thức : "Kích không minh hề tố lưu quang" (Tiền Xích Bích phú ) Đập vào không chừ mà đi ngược dòng sáng. § Phan Kế Bính dịch thơ: Theo vừng trăng tỏ vượt làn nước trong.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoi lên, cùng một nghĩa với chữ tố ngược dòng ngoi lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi ngược dòng lên (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy ngược, không thuận hòa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.