cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: ! Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.
lạt
lā ㄌㄚ, lǎ ㄌㄚˇ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lạt)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "lạt bá" .
2. (Danh) § Xem "lạt ma" .
3. (Trạng thanh) Lất phất, phần phật (tiếng gió, mưa).

Từ điển Thiều Chửu

Lạt cái loa.
Lạt ma hiệu riêng của nhà sư ở Tây-tạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [halazi]. Xem [lă].

Từ điển Trần Văn Chánh

①【lạt bá [lăba] a. (nhạc) Kèn: Thổi kèn; b. Còi Còi ô tô; c. Loa: Loa phóng thanh;
②【lạt ma [lăma] (tôn) Lạt-ma (từ tôn xưng những tăng lữ đạo Lạt-ma). Xem [lá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Lạt bát , Lạt ma .

Từ ghép 4

lạt
lá ㄌㄚˊ, là ㄌㄚˋ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngang, trái
2. cắt, rạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trái ngược, ngang trái. ◎ Như: "quai lạt" ngang trái.
2. (Động) Cắt ra, rạch ra. ◎ Như: "tha nhất bất tiểu tâm, thủ bị lạt liễu nhất đạo khẩu tử" , nó không coi chừng, tay bị rạch một đường vết thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, như quai lạt ngang trái.
② Cá nhảy gọi là bạt lạt , cũng gọi là bát lạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quái gở, trái khác: Quái gở khác thường;
② (Cá) nhảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang trái. Trái ngược — Đau đớn — Cũng dùng như chữ Lạt .

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Xào xạc, rì rào (tiếng gió). ◇ Lí Thương Ẩn : "Khứ trình phong lạt lạt, Biệt dạ lậu đinh đinh" , (Tống Lí Thiên Ngưu... ).
2. Lách cách, lọc cọc... (tiếng gõ, đập). ◇ Quy Hữu Quang : "... Hoàng Hà lăng hạ, thuyền lạt lạt hữu thanh" ..., (Nhâm tuất kỉ hành thượng ).
3. Nóng khô, bức sốt. § Cũng như: "lạt lạt" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết Bàn đạo: Việt phát thuyết đích nhân nhiệt lạt lạt đích nhưng bất hạ" : (Đệ nhị thập lục hồi) Tiết Bàn nói: Càng nói càng làm cho người ta sốt ruột lên, không thể nhịn được!
4. Trợ từ ngữ khí: biểu thị tăng cường, nhấn mạnh... ◇ Kim Bình Mai : "Thân thượng hữu sổ na lưỡng kiện cựu phiến tử, chẩm ma hảo xuyên, thiểu khứ kiến nhân đích, đảo một đích tu lạt lạt đích" , 穿, , (Đệ tứ nhất hồi) Nhưng có mấy bộ quần áo cũ, làm sao mà mặc cho đẹp được, lát nữa gặp mặt người ta thì xấu hổ lắm đấy.
lạt
là ㄌㄚˋ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cay xé
2. nham hiểm, độc ác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị cay. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt" chua ngọt đắng cay.
2. (Tính) Cay. ◎ Như: "lạt tiêu" ớt, "Tứ Xuyên thái ngận lạt" món ăn Tứ Xuyên rất cay.
3. (Tính) Nóng. ◎ Như: "hỏa lạt lạt" nóng hầm, nóng hừng hực.
4. (Tính) Ác, thâm độc. ◎ Như: "tâm ngận thủ lạt" bụng dạ độc ác.
5. § Cũng viết là "lạt" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cay: Chua ngọt đắng cay; Cay đến nỗi tê cả lưỡi;
② (Mùi hăng nồng) làm kích thích (mắt, mũi, miệng): Cay mắt;
③ Độc ác, độc địa, nham hiểm, thâm độc: Bụng dạ độc ác; Miệng thơn thớt dạ ớt bôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lạt .

Từ ghép 1

bā ㄅㄚ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lạt)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lạt bá" : xem "lạt" .
2. (Trạng thanh) Tiếng còi xe. ◎ Như: "bá bá" bin bin.

Từ điển Thiều Chửu

Lạt cái loa.
② Một giống chó ở phương bắc gọi là lạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) Phịch, phạch: Dây đàn đứt đánh phạch một cái;
② (nhạc) Kèn trompet.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu. Cũng đọc là Ba, như chữ Ba.

Từ ghép 2

lạt ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tổ sư Lạt Ma

Từ điển trích dẫn

1. Theo Phật giáo Tây Tạng, "Lạt-ma" (tiếng Tạng "blama") là hiện thân của giáo pháp. Danh từ Lạt-ma thượng sư, hiệu riêng của nhà sư ở Tây Tạng, cũng gần giống như guru, đạo sư của Ấn Ðộ. Trong Kim cương thừa, Lạt-ma không phải chỉ là người giảng dạy giáo pháp mà còn là người thực hành các nghi lễ. Những vị Lạt-ma uyên thâm, danh tiếng thường được mang danh hiệu Rinpoche (quý báu phi thường). Ngày nay, danh từ Lạt-ma hay được dùng để gọi các vị cao tăng Tây Tạng, không kể trình độ chứng đạo của các vị đó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi thầy tu ở Mông Cổ và Tây Tạng.
lạt
là ㄌㄚˋ

lạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cay xé
2. nham hiểm, độc ác

Từ điển trích dẫn

1. § Một dạng viết của chữ "lạt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cay quá.
② Làm việc mạnh bạo quá gọi là lạt thủ .
③ Nham hiểm, độc ác. Như khẩu điềm tâm lạt miệng thơn thớt dạ ớt bôi.
④ Cũng có khi viết là lạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thật cay — Chỉ sự mạnh bạo.

Từ ghép 1

ma
mā ㄇㄚ, má ㄇㄚˊ, ma

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lạt ma )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lạt-ma" thượng sư bên Tây Tạng (phiên âm tiếng Tạng "blama").
2. (Trợ) Trợ từ cuối câu.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "mạ" .

Từ điển Thiều Chửu

Lạt ma hiệu riêng của nhà sư bên Tây-tạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trợ từ (biểu thị ý dĩ nhiên): Cần gì phải khách khí;
② Xem . Xem [me], [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Lạt ma .

Từ ghép 2

lạt
là ㄌㄚˋ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ghẻ lở
2. hói đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh ghẻ lở, bệnh chốc, bệnh hói.
2. (Danh) Sẹo. ◎ Như: "ba lạt" vết sẹo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghẻ lở. Tục gọi đầu mọc nhọt tóc không mọc được là lạt (hói).

Từ điển Trần Văn Chánh

Chốc đầu. 【lạt lị [làlì] (đph) Bệnh chốc đầu, bệnh lở đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh chốc lở trên đầu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.