khiên, khản
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

dắt đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dắt đi. ◎ Như: "khiên ngưu" dắt bò, "khiên thủ" dắt tay.
2. (Động) Vướng, ràng buộc. ◎ Như: "khiên bạn" vướng mắc.
3. (Động) Co kéo, gượng ép. ◎ Như: "câu văn khiên nghĩa" co kéo câu văn, nghĩa văn gượng ép.
4. (Động) Liên lụy, dính dấp. ◎ Như: "khiên thiệp" dính líu, "khiên liên" liên lụy.
5. (Danh) Họ "Khiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Dắt đi, tiến thoái không được tự do cũng gọi là khiên, như khiên bạn vướng mắc.
② Co kéo, như câu văn khiên nghĩa co kéo câu văn, nghĩa là văn không được chải chuốt.
③ Liền.
④ Câu chấp.
⑤ Một âm là khản. Dây kéo thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt: Dắt bò; Tay dắt tay;
② Rút, kéo: Kéo một sợi tóc làm động cả toàn thân;
③ Dính dáng, dính dấp, liên lụy: Vụ án này dính dấp đến nhiều người;
④ Vướng, ràng buộc: Vướng mắc;
⑤ Co kéo, gượng ép: Co kéo văn nghĩa, văn câu thúc nghĩa gượng ép (không được chải chuốt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn đi. Kéo tới trước — Ràng buộc. Câu thúc — Liền nhau.

Từ ghép 6

khản

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Dắt đi, tiến thoái không được tự do cũng gọi là khiên, như khiên bạn vướng mắc.
② Co kéo, như câu văn khiên nghĩa co kéo câu văn, nghĩa là văn không được chải chuốt.
③ Liền.
④ Câu chấp.
⑤ Một âm là khản. Dây kéo thuyền.
ngưu
niú ㄋㄧㄡˊ

ngưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trâu
2. sao Ngưu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con bò. § Ghi chú: "thủy ngưu" con trâu.
2. (Danh) Sao "Ngưu".
3. (Danh) Họ "Ngưu".
4. (Tính) Cứng đầu, ngang bướng, ương ngạnh. ◎ Như: "ngưu tính" bướng bỉnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân kiến Bảo Ngọc ngưu tâm, đô quái tha ngai si bất cải" , (Đệ thập thất hồi) Mọi người thấy Bảo Ngọc bướng bỉnh, đều quở anh ta ngớ ngẩn không sửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trâu.
② Sao Ngưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Trâu bò: Bò đực; Đấu bò tót; Chăn trâu;
② [Niú] Sao Ngưu;
③ [Niú] (Họ) Ngưu.

Từ ghép 35

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dắt trâu — Tên một ngôi sao — Khiên Ngưu: Sao Ngưu. Sao Ngưu sao Nữ, Chức Nữ mỗi năm chỉ gặp nhau một lần. Sách Tục Tề Hài Chí chép ở phía Đông sông Thiên Hà có cháu gái trời là Chức Nữ chăm lo việc nữ công lắm; trời yêu sự siêng năng bèn gả cho Khiên Ngưu Lang ; sau khi có chồng lại làm biếng nhác thêu dệt, bị trời phạt bắt phải chia lìa nhau, mỗi năm chỉ được họp mặt một lần ở bến sông Thiên Hà đêm mồng bảy tháng bảy; ấy là sự hoang đường, vì hai sao Khiên Ngưu Chức Nữ vừa độ đi gặp nhau ở giới hạn sông Thiên Hà ( Ngân Hà ). Điều ấy về sau dùng làm sự phân li của vợ chồng. » Sinh li đòi rất thời ngâu. Một năm còn thấy mặt nhau một lần « ( Cung oán ngâm khúc ). » Khiên Ngưu Chức Nữ đêm thất tịch « ( Thơ cổ ).

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ sao "Khiên Ngưu" và sao "Chức Nữ" . ◎ Như: "tương truyền nông lịch thất nguyệt thất nhật vi Khiên Ngưu Chức Nữ tương hội chi thì" .
xảo
qiǎo ㄑㄧㄠˇ

xảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khéo léo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thông minh, linh hoạt. ◎ Như: "linh xảo" bén nhạy.
2. (Tính) Khéo, giỏi. ◎ Như: "xảo thủ" khéo tay.
3. (Tính) Tươi, đẹp. ◎ Như: "xảo tiếu" tươi cười.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "xảo ngôn" lời nói dối.
5. (Tính) Giá rẻ. ◇ Lưu Đại Bạch : "Hoa nhi chân hảo, Giá nhi chân xảo, Xuân quang tiện mại bằng nhân yếu" , , (Mại hoa nữ ).
6. (Danh) Tài khéo, tài nghệ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên cơ vạn xảo tận thành không" (Đồng Tước đài ) Rốt cuộc muôn khéo nghìn khôn cũng thành không tất cả.
7. (Danh) Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao "Khiên Ngưu" và "Chức Nữ" để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là "khất xảo" . Tục gọi tháng 7 là "xảo nguyệt" là bởi đó.
8. (Phó) Vừa hay, đúng lúc, tình cờ, ngẫu nhiên. ◎ Như: "thấu xảo" không hẹn mà gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả xảo Phượng Thư chi huynh Vương Nhân dã chánh tiến kinh" (Đệ tứ thập cửu hồi) Đúng lúc anh Phượng Thư là Vương Nhân cũng lên kinh đô.

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo.
② Tươi, như xảo tiếu cười tươi.
③ Dối giả, như xảo ngôn nói dối giả.
④ Vừa hay, như thấu xảo không hẹn mà gặp.
⑤ Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao Khiên-ngưu Chức-nữ để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là khất xảo . Tục gọi tháng 7 là xảo nguyệt là bởi đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khéo, khéo léo, tài khéo: Anh ấy rất khéo tay; Xin tài khéo (tục lệ đến ngày 7 tháng 7 cầu cúng hai ngôi sao Khiên Ngưu và Chức Nữ, để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái);
② Vừa đúng lúc, vừa vặn: Đến vừa đúng lúc;
③ (văn) Tươi xinh: Cười tươi;
④ (văn) Giả dối: Lời nói giả dối;
⑤ 【】xảo nguyệt [qiăo yuè] (Tên gọi khác của) tháng Bảy âm lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo léo — Cái tài khéo — Không hẹn mà gặp. Đúng lúc. Vừa khéo.

Từ ghép 34

sóc
shòu ㄕㄡˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

sóc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vỏ hạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ quả nào do mấy ổ hạt liền nhau hợp thành, chín nứt vỏ ngoài gọi là "sóc quả" . Như là: "bách hợp" , "anh túc" , "khiên ngưu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ quả nào do mấy ổ hạt liền nhau thành quả, chín nứt vỏ ngoài gọi là sóc, như bách hợp , anh túc , khiên ngưu , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quả: Quả vừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ Thực vật học, chỉ loại trái cây nứt nẻ ra, rơi cả hạt ra ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ ngôi sao mới xuất hiện trong không trung. Có khi chỉ sao chổi.
2. Đặc chỉ ẩn sĩ "Nghiêm Quang" (đời Đông Hán). Có lần cùng vua "Quang Vũ" truyện trò, rồi cùng nằm ngủ; Nghiêm Quang đè chân lên cả bụng vua; ngày hôm sau quan thái sử tâu có sao "khách tinh" phạm phải chòm sao "Ngự" rất gấp; vua cười nói: Cố nhân của ta Nghiêm Tử Lăng cùng nằm ngủ đấy thôi.
3. Theo thần thoại truyền thuyết, "Thiên Hà" tương thông với biển, mỗi năm vào tháng tám có bè qua lại. Có người cưỡi bè lên trời gặp gỡ "Khiên Ngưu" đàm luận. Sau khi trở về, tới nước Thục, "Nghiêm Quân Bình" báo rằng: Ngày đó tháng đó năm đó có "khách tinh" phạm phải sao "Khiên Ngưu". Tính ra đúng là khi người này đến "Thiên Hà".
hề
qī ㄑㄧ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

hề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lối người đi, lối đi
2. đi tắt qua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lối đi nhỏ. ◇ Tào Thực : "Dục hoàn tuyệt vô hề, Lãm bí chỉ trì trù" , (Tặng Bạch Mã Vương Bưu ) Muốn trở về nhưng tuyệt không có lối, Cầm cương ngựa đứng lại dùng dằng.
2. (Danh) Lối, đường, mạch. ◇ Vương Sung : "Đầu nhất thốn chi châm, bố nhất hoàn chi ngải, ư huyết mạch chi hề, đốc bệnh hữu sưu" , , , (Luận hành , Thuận cổ ).
3. (Động) Giẫm, xéo. ◇ Tả truyện : "Khiên ngưu dĩ hề nhân chi điền, nhi đoạt chi ngưu" , (Tuyên Công thập nhất niên ).

Từ điển Thiều Chửu

① Lối người đi, lối đi.
② Đi tắt qua.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hề khiêu (nghiêu) [qiqiao] Quái lạ, kì quặc. Xem [xi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đường nhỏ, lối đi;
② Đi tắt qua. Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường nhỏ, chỉ có thể đi bộ được mà thôi.

Từ ghép 1

chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).
mạch
mài ㄇㄞˋ, mò ㄇㄛˋ

mạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạch máu
2. mạch, thớ, gân
3. liền nhau
4. nhìn đăm đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyết quản, đường máu chảy. ◎ Như: "động mạch" mạch máu đỏ, "tĩnh mạch" mạch máu đen. § Ngày xưa viết là . Tục viết là .
2. (Danh) Dòng nước chảy dưới mặt đất. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Thổ cao mạch động tri xuân tảo, Ôi úc âm thâm trường đài thảo" , (Tạp ngôn Vô Tích Huệ san tự lưu tuyền ca ).
3. (Danh) Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là "mạch". ◎ Như: "sơn mạch" mạch núi, "toàn mạch" mạch nước, "diệp mạch" gân lá.
4. (Danh) Sự liên hệ huyết thống. ◎ Như: "nhất mạch tương truyền" cùng một huyết thống truyền lại.
5. (Danh) Nhịp đập của mạch máu. ◎ Như: "mạch chẩn" chẩn mạch, "bả mạch" bắt mạch. ◇ Vương Phù : "Phàm trị bệnh giả tất tiên tri mạch chi hư thật" (Tiềm phu luận ) Phàm người trị bệnh, thì trước hết phải biết mạch hư thật.
6. (Danh) Lá cây, cánh côn trùng có đường ngấn giống như huyết quản, cũng gọi là "mạch". ◎ Như: "diệp mạch" thớ lá, gân lá.
7. (Động) Bắt mạch (để khám bệnh).
8. (Động) Nhìn, xem xét, quan sát. § Thông "mạch" .
9. (Phó) "Mạch mạch" trông nhau đăm đắm. ◇ Cổ thi : "Doanh doanh nhất thủy gian, Mạch mạch bất đắc ngữ" , (Điều điều khiên ngưu tinh ) Tràn trề một dòng sông, Đăm đăm nhìn không nói. § Cũng viết là "mạch mạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mạch máu, mạch máu đỏ gọi là động mạch , mạch máu đen gọi là tĩnh mạch . Ngày xưa viết là . Tục viết là .
② Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là mạch. Như sơn mạch mạch núi, toàn mạch mạch nước, v.v.
③ Mạch, thầy thuốc xem mạch động ở vệ cổ tay để phân biệt chứng bệnh.
④ Xương lá, các đường gân trên lá cây gọi là diệp mạch .
⑤ Mạch mạch trông nhau đăm đắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mạch máu: Động mạch; Tĩnh mạch;
② Mạch: Bắt mạch;
③ Mạch (gân lá của thực vật hoặc gân cánh của động vật);
④ Rặng, mạch: Rặng núi; Mạch mỏ. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】mạch mạch [mòmò] Say đắm, đắm đuối: Say mê, tình tứ; Nhìn nhau đắm đuối; Chị đắm đuối nhìn người chồng đi khuất ở phía xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống dẫn máu trong cơ thể. Tức mạch máu — Đường đi, đường nước chảy, đường chạy dài của núi. Hoa Tiên có câu: » Là điều thuận miệng vắng đây, mạch rừng bưng bít cho hay mới là «.

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.