Từ điển trích dẫn

1. Người nghèo túng, bần cùng.
2. Chỉ những người góa bụa côi cút không có chỗ nương tựa. ◇ Mạnh Tử : "Lão nhi vô thê viết quan, lão nhi vô phu viết quả, lão nhi vô tử viết độc, ấu nhi vô phụ viết cô. Thử tứ giả thiên hạ chi cùng dân nhi vô cáo giả" , , , . (Lương Huệ Vương hạ ) Già mà không có vợ gọi là quan, già không có chồng gọi là quả, già mà không có con gọi là độc, bé thơ mà không có cha gọi là cô. Đó là bốn thứ cùng dân không có nơi nương nhờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ nghèo khổ.

Từ điển trích dẫn

1. Sa vào cảnh đê hèn, xấu xa, khổ sở. ◇ Tây du kí 西: "Ngã nãi thị Thiên Bồng nguyên súy, chỉ nhân tội phạm thiên điều, đọa lạc hạ thế, hạnh kim quy chánh vi tăng" , , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Tôi chính là Thiên Bồng nguyên soái, chỉ vì phạm tội luật trời mà sa vào cảnh xấu xa trần tục, may mắn nay trở về đường chánh làm thầy tu.
2. Suy lạc, linh lạc.
3. Rơi rụng. ◇ Hán Thư : "Kim văn bệ hạ xuân thu vị mãn tứ thập, xỉ phát đọa lạc" 滿, (Tuyên Nguyên lục vương truyện ) Nay nghe bệ hạ tuổi trời chưa đầy bốn chục, răng tóc rơi rụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống, rơi xuống, chỉ sự xa ngã vào tội lỗi xấu xa. Cũng có nghĩa như Trụy lạc.

Từ điển trích dẫn

1. Trống rỗng, vô dụng. § Cũng viết là "hoạch lạc" . ◇ Đỗ Phủ : "Cư nhiên thành hoạch lạc, Bạch thủ cam khế khoát" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Lạ thay thành vô dụng, Đầu bạc cam chịu khổ.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng khốn quẫn bách. ◇ Sử Kí : "Cố sĩ cùng quẫn nhi đắc ủy mệnh, thử khởi phi nhân chi sở vị hiền hào gian giả da?" , ? (Du hiệp liệt truyện ) Cho nên (nhờ những người du hiệp) kẻ sĩ gặp bước đường cùng mới có chỗ mà ủy thác tính mạng, như thế (bọn áo vải đó) há chẳng phải là những bậc người ta gọi là hiền hào kiệt xuất đó ư!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghèo khổ quá, hoặc ở bước đường cùng, rối loạn không biết tính sao.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng khốn buồn khổ. ◇ Lạc Tân Vương : "Đương ca ưng phá thế, Ai mệnh phản cùng sầu" , (Thu nhật tống biệt ) Đương ca hát lại muốn tuôn nước mắt, Thương xót cho vận mệnh rồi đổi thành ưu sầu.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng khốn và hiển đạt. ◇ Ngụy thư : "Bất vị cùng thông cải tiết" (Thôi Hạo truyện ) Không vì cùng khốn hoặc hiển đạt mà thay đổi tiết tháo của mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc tận cùng và lúc thông suốt. Chỉ cảnh giàu nghèo vui buồn sướng khổ ở đời. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Cảnh cùng thông ai có bận chi đâu «.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ những trạng thái sau: cao, nhiều, thưa thớt. ◇ Lục Cơ : "Thân lạc lạc nhi nhật hi, Hữu mĩ mĩ nhi dũ tác" , (Thán thệ phú ) Người thân thưa thớt ngày thêm vắng, Bạn bè hết cả lại càng trơ trọi.
2. Khoáng đạt, thong dong, tự nhiên, ngay thẳng. ◇ Tấn Thư : "Đại trượng phu hành sự đương lôi lôi lạc lạc, như nhật nguyệt kiểu nhiên" , (Thạch lặc tái kí hạ ) Bậc đại trượng phu làm việc đường dường chính chính, như mặt trời mặt trăng sáng chiếu.
3. Lạnh nhạt, thờ ơ. ◎ Như: "lạc lạc quả hợp" lãnh đạm thờ ơ, ít hòa hợp với người khác.
4. Luân lạc, suy bại. ◇ Văn Thiên Tường : "Tân khổ tao phùng khởi nhất kinh, Can qua lạc lạc tứ chu tinh" , (Quá Linh Đinh dương ) Cay đắng gặp qua cũng đã từng, Chiến chinh luân lạc bốn năm tròn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ nghèo khổ bần tiện — Lời chửi mắng. Có nghĩa như Đồ khốn nạn — Cũng nói Cùng tiểu tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khốn khổ, không biết xoay trở ra sao. Cũng nói: Cùng quẫn.

sa môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

thầy tu

Từ điển trích dẫn

1. Dịch âm tiếng Phạn "sramana", Tàu dịch nghĩa là "cần tức" nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác. § Ban đầu là một danh từ chỉ những vị du tăng tu theo hạnh Ðầu-đà, tức là tu khổ hạnh. Dần dần, từ này được dùng chỉ tất cả những vị tăng tu tập đạo Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người xuất gia tu theo đạo Phật, tức thầy chùa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.