phồn thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nơi, chỗ
3. tòa quan
4. sở, viện
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chái nhà, nơi ở, phòng. ◎ Như: "thư viện" 書院 phòng đọc sách. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tiện đồng Sĩ Ẩn phục quá giá biên thư viện trung lai" 便同士隱復過這邊書院中來 (Đệ nhất hồi) Liền cùng theo Sĩ Ẩn trở lại bên thư phòng.
3. (Danh) Trường sở công cộng. ◎ Như: "thư viện" 書院, "y viện" 醫院, "hí viện" 戲院.
4. (Danh) Trụ sở hành chánh, sở quan. ◎ Như: "đại lí viện" 大里院 tòa đại lí, "tham nghị viện" 參議院 tòa tham nghị, "hàn lâm viện" 翰林院 viện hàn lâm.
5. (Danh) Học viện (nói tắt). ◎ Như: "đại học viện hiệu" 大學院校 trường đại học.
Từ điển Thiều Chửu
② Chái nhà, nơi chỗ. Như thư viện 書院 chỗ đọc sách.
③ Tòa quan. Như đại lí viện 大里院 tòa đại lí, tham nghị viện 參議院 tòa tham nghị.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Viện, tòa: 人民 檢察院 Viện kiểm sát nhân dân; 科學院 Viện khoa học; 醫院 Bệnh viện; 戲院 Kịch viện, rạp hát, nhà hát; 參議院 Tòa tham nghị;
③ Học viện.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: 眞諦 Lẽ phải, chân lí; 妙諦 Chân lí vi diệu; 四諦 Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. người thợ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "xướng công" 唱工 kĩ thuật hát.
3. (Danh) Việc, việc làm. ◎ Như: "tố công" 做工 làm việc, "thướng công" 上工 đi làm việc, "đãi công" 怠工 lãng công.
4. (Danh) Công trình (việc làm có tổ chức, kế hoạch quy mô). ◎ Như: "thi công" 施工 tiến hành công trình, "thuân công" 竣工 hoàn thành công trình.
5. (Danh) Gọi tắt của "công nghiệp" 工業. ◎ Như: "hóa công" 化工 công nghiệp hóa chất.
6. (Danh) Kí hiệu âm giai nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "công xích" 工尺 từ chỉ chung các phù hiệu "thượng, xích, công, phàm, hợp, tứ, ất" 上, 尺, 工, 凡, 合, 四, 乙 để biên thành "khúc phổ" 曲譜.
7. (Danh) Quan. ◎ Như: "thần công" 臣工 quần thần, các quan, "bách công" 百工 trăm quan.
8. (Tính) Giỏi, thạo, sở trường. ◎ Như: "công ư hội họa" 工於繪畫 giỏi về hội họa.
9. (Tính) Khéo léo, tinh xảo. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quái đạo ngã thường lộng bổn cựu thi, thâu không nhi khán nhất lưỡng thủ, hựu hữu đối đích cực công đích, hựu hữu bất đối đích" 怪道我常弄本舊詩, 偷空兒看一兩首, 又有對的極工的, 又有不對的 (Đệ tứ thập bát hồi) Hèn chi, em thường lấy quyền thơ cũ ra, khi nào rảnh xem mấy bài, có câu đối nhau rất khéo, có câu lại không đối.
Từ điển Thiều Chửu
② Người thợ. Phàm người nào làm nên đồ cho người dùng được đều gọi là công.
③ Quan, như thần công 臣工 nói gồm cả các quan. Trăm quan gọi là bách công 百工.
④ Công xích 工尺 một tiếng gọi tắt trong phả âm nhạc thay luật lữ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Công tác, công việc, việc: 做工 Làm việc; 上工 Đi làm;
③ Công: 這個工程要多少工才能完 Công trình này phải làm bao nhiêu công mới xong được?;
④ Sở trường: 工于繪畫 Có sở trường vẽ;
⑤ Công nghiệp: 化工 Công nghiệp hóa chất; 工交戰 線 Mặt trận công nghiệp và giao thông (vận tải);
⑥ (văn) Quan: 臣工 Quan lại (nói chung); 百工 Trăm quan;
⑦ Khéo léo, tinh vi, giỏi tay nghề.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 75
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thẩm tra, xét hỏi kỹ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét đoán, xét hỏi. ◎ Như: "thẩm phán" 審判 xét xử, "thẩm tấn" 審訊 xét hỏi.
3. (Động) Biết rõ. § Thông "thẩm" 諗, "thẩm" 讅. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thần khốn Đặng Ngải ư Kì san, bệ hạ liên giáng tam chiếu, triệu thần hồi triều, vị thẩm thánh ý vi hà?" 臣困鄧艾於祁山, 陛下連降三詔, 召臣回朝, 未審聖意為何 (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Thần vây Đặng Ngải ở núi Kì, bệ hạ liên tiếp giáng xuống ba đạo chiếu đòi thần về triều, chưa biết ý bệ hạ ra sao?
4. (Động) Cẩn thận, thận trọng.
5. (Trợ) Quả là, đúng. ◎ Như: "thẩm như thị dã" 審如是也 quả đúng như thế.
6. (Phó) Kĩ lưỡng, kĩ càng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thẩm cố chi, tứ chi giai như nhân, đãn vĩ thùy hậu bộ" 審顧之, 四肢皆如人, 但尾垂後部 (Cổ nhi 賈兒) Nhìn kĩ, bốn chân tay đều như người, chỉ khác có cái đuôi thòng xuống ở đằng sau.
7. (Danh) Họ "Thẩm".
Từ điển Thiều Chửu
② Xét đoán, xét hỏi. Nay nha tư pháp có một tòa gọi là thẩm phán sảnh 審判廳 là chỗ xét hỏi hình ngục kiện tụng vậy.
③ Dùng làm tiếng giúp lời, có cái ý quyết định hẳn, như thẩm như thị dã 審如是也 xét quả đúng như thế vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xử, xét hỏi, tra hỏi: 公審 Xử công khai; 審案 Xử án;
③ (văn) Hiểu được: 不審近況如何? Không hiểu tình hình dạo này ra sao?. Như 讅 [shân], 諗 [shân];
④ (văn) Quả là, đúng: 審如其言 Đúng như lời... đã nói; 審如是也 Quả đúng như thế.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.