Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà yên lặng, để tu hành hoặc đọc sách.

túc xá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà tập thể, phòng tập thể

Từ điển trích dẫn

1. Nghỉ dọc đường, tạm nghỉ trọ (trong cuộc lữ hành). ◇ Sử Kí : "(Tô Tần) nãi ngôn Triệu Vương, phát kim tệ xa mã, sử nhân vi tùy Trương Nghi, dữ đồng túc xá, sảo sảo cận tựu chi" (), , 使, 宿, (Trương Nghi liệt truyện ).
2. Quán trọ, lữ điếm.
3. Phòng xá, nhà ở (dành cho học sinh, nhân viên xí nghiệp hoặc cơ quan... cư trú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà trọ.

Từ điển trích dẫn

1. Túng thiếu, nghèo khó. ◇ Chiến quốc sách : "Tô Tần viết: Ta hồ! bần cùng tắc phụ mẫu bất tử, phú quý tắc thân thích úy cụ. Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" : ! , . , , ! (Tần sách nhất ) Tô Tần nói: Ôi! nghèo khó thì bố mẹ không nhận làm con, giàu sang thì thân thích sợ sệt. Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu!
2. Thiếu tiền, không có tiền. ◇ Vương Thực Phủ : "Tha kiến ngã bần cùng, tê phát dữ ngã lưỡng cá ngân tử, giáo ngã thượng triều ứng cử khứ" , , (Phá diêu kí , Đệ nhị chiệp).
3. Người nghèo khó. ◇ Lễ Kí : "(Quý xuân chi nguyệt) thiên tử bố đức hành huệ, mệnh hữu ti phát thương lẫm, tứ bần cùng, chấn phạp tuyệt" (), , , (Nguyệt lệnh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghèo khổ.

Từ điển trích dẫn

1. Phần bén nhọn của đao kiếm.
2. Mượn chỉ phần nhọn hoặc nhô ra của sự vật.
3. Tỉ dụ nhuệ khí và tài hoa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cố sử phong mang tỏa súc, quyết đồ bất quả" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Cho nên làm cho nhuệ khí (của quân làm phản) phải cùn nhụt và mưu đồ của nó không thành.
4. Chỉ nét bút sắc bén (thư pháp). ◇ Tào Sĩ Miện : "Tự hoạch hữu phong mang, thả vô tổn khuyết" , (Pháp thiếp phổ hệ , Đại quan thái thanh lâu thiếp ).
5. Chỉ lời nói sắc bén.
6. Sự tình nhỏ nhặt, vi tế. ◇ Vương Sung : "Phong mang mao phát chi sự, mạc bất kỉ tái" , (Luận hành , Siêu kì ).
7. § Cũng viết là .

Từ điển trích dẫn

1. Truy cứu triệt để.
2. Nghiên cứu sâu xa, thâm nhập nghiên cứu. ◇ Vương Sung : "Nho sanh trích kinh, cùng cánh thánh ý" , (Luận hành , Trình tài ) Nhà học nho trích dẫn kinh điển, thâm nhập nghiên cứu ý chỉ của các thánh nhân.
3. Hết, tận. ◇ Nguyên Chẩn : "Phàn nguyệt phiếm chu, Cùng cánh nhất tịch" , (Phiếm giang ngoạn nguyệt ) Theo trăng bơi thuyền, Hết cả một đêm.

Từ điển trích dẫn

1. Treo lơ lửng, gác lên trên không. § Phòng ốc, cầu... ở mặt dưới dùng cột trụ chống đỡ nâng cao khỏi mặt đất. ◇: Thái Tông: "Cao hiên lâm bích chử, Phi diêm húynh giá không" , (Trí tửu tọa phi các ).
2. Tỉ dụ bịa đặt, không có căn cứ sự thật. ◇ Tây du kí 西: "Mạc yếu chỉ quản giá không đảo quỷ, thuyết hoang hống nhân" , (Đệ tứ thập hồi).
3. Tỉ dụ ngấm ngầm bài xích, chê bai sau lưng, làm cho mất thật quyền. ◎ Như: "tha sự sự độc đoán độc hành, bả biệt nhân đô giá không liễu" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tước vị đời Hán Vũ Đế ban cho thanh niên tại các quận huyện trong nước từ 18 tuổi trở lên, có học hành và có hạnh.

bút pháp

giản thể

Từ điển phổ thông

bút pháp, lối viết, cách hành văn

Từ điển trích dẫn

1. Sự khó khăn cùng cực, cảnh quẫn bách. ◇ Tào Thực : "Bất kiến Lỗ Khổng Khâu, Cùng khốn Trần Thái gian" , (Dự Chương hành ) Không thấy ông Khổng Khâu nước Lỗ, Gặp cảnh vây khốn ở khoảng đất Trần và đất Thái.
2. Bần cùng, nghèo túng. ◇ Sử Kí : "Cư sổ niên, kì tử cùng khốn phụ tân" , (Hoạt kê truyện , Ưu Mạnh truyện ) Mấy năm sau, người con đó nghèo túng phải đội củi (để bán làm kế sinh nhai).
3. Chỉ người khốn quẫn hoặc bần cùng. ◇ Hoàng Quân Tể : "Tập đạo tặc, thiệm cùng khốn, dĩ thị thái bình" , , (Kim hồ lãng mặc , Nam tuần thịnh điển ) Lùng bắt đạo tặc, cứu giúp người nghèo khó, để cho thấy có thái bình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không còn xoay trở gì được nữa.

Từ điển trích dẫn

1. Một tông phái Phật giáo, từ thế kỉ thứ bảy, lưu hành ở Trung Quốc (đời Đường), Tây Tạng, Nhật Bổn, v.v. § Còn gọi là "Bí mật giáo" , "Mật giáo" , "Kim cương thừa" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.