điệp
dié ㄉㄧㄝˊ

điệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tờ trát, tờ trình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ tre hoặc mảnh gỗ mỏng dùng để viết ngày xưa.
2. (Danh) Công văn, một lối văn thư của nhà quan. ◎ Như: "tối hậu thông điệp" tối hậu thư. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, tiếp đắc Thanh Châu thái thủ Cung Cảnh điệp văn, ngôn Hoàng Cân tặc vi thành tương hãm, khất tứ cứu viện" , , , (Đệ nhất hồi ) Hôm sau nhận được tờ điệp của quan thái thú Thanh Châu, tên là Cung Cảnh, báo tin bị giặc Hoàng Cân bao vây, xin cho quân đến cứu.
3. (Danh) Giấy trát, tờ trình, giấy chứng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tể dữ chi điệp, tê tống dĩ quy" , (Thi biến ) Quan cấp tờ trát, cho đưa về.
4. (Danh) Phiếm chỉ thư tịch.
5. (Danh) Gia phả, sách chép dòng dõi gia tộc. ◎ Như: "ngọc điệp" sách biên chép thế hệ nhà vua.
6. (Danh) Mộc bản.
7. (Danh) Lượng từ. § Dùng như "thiên" .
8. (Danh) Lượng từ. § Dùng như "kiện" .
9. (Danh) Họ "Điệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiệp, một lối văn thư của nhà quan. Tức là cái trát hay tờ trình bây giờ.
② Phả điệp, sách biên chép thế hệ nhà vua gọi là ngọc điệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Công văn, giấy chứng: Công hàm, thông điệp (văn bản ngoại giao); Tối hậu thư;
② Phả điệp, gia phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Văn thư việc quan — Giấy quan đòi. Tờ trát — Nay còn có nghĩa là tờ giấy của chính quyền bao cho dân chúng việc gì — Cái thang giường.

Từ ghép 5

ki, ky
jī ㄐㄧ

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc châu không được tròn. ◎ Như: "châu ki" .
2. (Danh) Bộ phận chuyển động được trong khí cụ để xem thiên văn thời xưa "tuyền ki ngọc hành" .
3. (Danh) Sao "Ki".

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọc không tròn

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc châu không được tròn gọi là ki.
② Tuyền ki một thứ đồ để xem thiên văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hạt châu hay ngọc bích không được tròn;
② Tên một chòm sao;
③【】 tuyền ki [xuánji] Một dụng cụ để xem thiên văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt trai méo, không tròn — Tên một dụng cụ thiên văn thời cổ.
cốc, dục, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, lù ㄌㄨˋ, yù ㄩˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hang núi, khe núi

Từ điển phổ thông

cây lương thực, thóc lúa, kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) các thứ lúa má hoa màu: Ngũ cốc; Máy liên hợp gặt đập ngũ cốc;
② (đph) Lúa gạo: Lúa nếp; Lúa lốc; Thóc lúa;
③ (văn) Hay, tốt, lành: Rất mực hay ho;
④ (văn) Sống: Sống thì ở khác nhà (Thi Kinh);
⑤ (văn) Nuôi;
⑥ Trẻ con;
⑦ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khe: Khe núi; Khe thẳm;
② Hang;
③ (văn) Cùng đường, tình trạng gay go: 退 Tiến lui đều cùng đường (Thi Kinh);
④ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước chảy xiết giữa hai trái núi — Cái hang — Cùng. Tận cùng. Một bộ trong những bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 15

dục

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộc lễ : Hiệu phong cho con trai của vua Hung nô thời cổ — Một âm là Cốc. Xem Cốc.

Từ ghép 1

phi
fēi ㄈㄟ

phi

phồn thể

Từ điển phổ thông

lụa đào, lụa đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa đỏ, lụa đào.
2. (Tính) Đỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa đào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu đỏ;
② Lụa đỏ, lụa đào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa màu đỏ.
can
gān ㄍㄢ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lang can )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lang can" : xem "lang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lang can ngọc lang can.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lang can [lánggan] Một thứ ngọc thạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Lang can ở vần Lang.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Khoảng không, trống rỗng hoàn toàn không có gì hết.
2. Tỉ dụ nơi chốn hoàn toàn không có người nào, sự vật nào, quyền lực nào hết cả hoặc hiện tượng mọi hoạt động đều ngừng lại. ◎ Như: "chân không trạng thái" .
3. Thuật ngữ Phật giáo: Mọi hiện tượng đều cho khái niệm tạo thành, không có thật thể. ◇ Đại trí độ luận : "Phục thứ tất cánh không thị vi chân không" (Quyển tam thập nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ vật lí học, chỉ khoảng không có gì, không có cả không khí ( vacuum ) — Tiếng nhà Phật, chỉ trạng thái được giải thoát, thật sự không còn dính dấp gì với thế tục.
sì ㄙˋ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: phù dĩ )
2. (xem: ý dĩ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "phù dĩ" .
2. (Danh) § Xem "ý dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phầu dĩ cỏ phầu dĩ (Coix lacryma-jobi). Cũng viết là .
② Ý dĩ một thứ cỏ có quả, trong có nhân trắng, tục gọi là ý mễ , dùng nấu cháo ăn và làm thuốc được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loại cây có hạt dùng làm lương thực hoặc làm thuốc (Coix lacryma-jobi). Xem [yìyê], [fóuyê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ý dĩ .

Từ ghép 2

uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

ôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhắc lại, xem lại
2. ấm áp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấm: Nước ấm;
② Nhiệt độ, ôn độ: Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp ( trái với lạnh ). Thơ Bà Huyện Thanh quan có câu: » Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn « — Sưởi ấm — Tìm kiếm, nhắc lại việc cũ — Chỉ tính êm đềm — Bệnh sống sót — Danh từ Đông y, chỉ sự bổ dưỡng — Tên người, tức Phan Huy Ôn, 1755 – 1786, danh sĩ đời Lê, tự là Hòa Phủ, hiệu là Chỉ Am, người xã Thu hoạch, huyện Can lộc tỉnh Hà tĩnh, đậu tiến sĩ năm 1780, niên hiệu Cảnh hưng thứ 41 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Đốc đồng tại các tỉnh Sơn Tây, rồi Thái nguyên, được phong tước Mĩ xuyên Bá. Các tác phẩm biên khảo bằng chữ Hán có Thiên nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo, và Khoa bảng tiêu kì.

Từ ghép 31

hào, thứ
cì ㄘˋ, háo ㄏㄠˊ

hào

giản thể

Từ điển phổ thông

con sò, con hàu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hào, con hàu. § Cũng như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Sò, hà, hàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thứ

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sâu róm.
quyến
juàn ㄐㄩㄢˋ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người thân
2. lưu luyến, nhớ nhung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn lại, đoái trông. ◇ Thi Kinh : "Nãi quyến tây cố" 西 (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Cho nên đoái trông đến miền tây.
2. (Động) Nhớ đến, lưu luyến. ◎ Như: "quyến luyến" nhớ nhung bịn rịn, "quyến niệm" nhớ nghĩ.
3. (Động) Quan tâm, chiếu cố. ◎ Như: "thần quyến" được vua yêu nhìn đến, "hiến quyến" được quan trên chiếu cố.
4. (Danh) Người thân thuộc. ◎ Như: "gia quyến" người nhà, "thân quyến" người thân. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại Ngọc kiến liễu, tiên thị hoan hỉ, thứ hậu tưởng khởi chúng nhân giai hữu thân quyến, độc tự kỉ cô đan, vô cá thân quyến, bất miễn hựu khứ thùy lệ" , , , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Đại Ngọc thấy thế, trước còn vui, sau nghĩ người ta đều có bà con, chỉ có mình là trơ trọi, không một người thân, bất giác lại chảy nước mắt.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng phụ nữ đã có chồng. ◇ Chu Đức Nhuận : "Vấn thị thùy gia hảo trạch quyến? Sính lai bất thức bái cô chương" ? (Vịnh ngoại trạch phụ ) Hỏi là phu nhân tôn quý nhà ai đó? Đến thăm không biết bái lễ cha mẹ chồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhìn lại, quyến cố. Ðược vua yêu nhìn đến gọi là thần quyến , được quan trên yêu gọi là hiến quyến .
② Người thân thuộc. Tục gọi các người nhà là gia quyến , hàng dâu gia cũng gọi là thân quyến .
③ Yêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Nhớ nhung;
② (văn) Nhìn lại, nhìn đến, yêu: Được vua nhìn đến; Được quan trên yêu;
③ Người nhà, người thân thuộc: Người nhà, gia quyến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ nghĩ tới. Yêu mến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Bầu trời riêng chiếm phong quang, Cảnh nhường quyến khách, Khách nhường quên xa « — Ta còn hiểu là rủ rê, lôi cuốn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quyến anh rủ yến tội này tại ai « — Người thân thuộc, họ hàng. Td: Gia quyến ( chỉ chung những người thân thuộc trong nhà ).

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.