khoáng, quáng
kuàng ㄎㄨㄤˋ

khoáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

quặng, khoáng sản

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "khoáng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏ, các loài kim chưa thuộc gọi là khoáng. Tục hay dùng chữ khoáng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các nguyên liệu lấy từ dưới đất lên, như kim loại và các loại đá, ngọc.

Từ ghép 5

quáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

quặng, khoáng sản
lưỡng, lượng
liǎng ㄌㄧㄤˇ

lưỡng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Võng lưỡng : Chỉ chung cho các tài nguyên của rừng núi, như gỗ, đá, v.v….

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: võng lượng ,,)

Từ ghép 1

cáo, cốc
gào ㄍㄠˋ

cáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo cho biết, báo cáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bảo, nói với, nói ra, báo cho biết, trình, thưa, gởi: Thư gởi nhân dân toàn thế giới; Đi thưa về trình; Lúc nào lên đường, mong cho biết;
② Kiện, tố cáo;
③ Xin, xin phép, yêu cầu, thỉnh: Xin cho nghỉ vì tuổi già; Xin phép nghỉ bệnh;
④ Tuyên bố: Hội nghị đã tuyên bố kết thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Báo cho biết — Xin phép — Nói rõ ra.

Từ ghép 62

cốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mời mọc. Xin xỏ — Một âm khác là Cáo.
quận
jùn ㄐㄩㄣˋ

quận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quận (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quận, khu vực hành chính. ◎ Như: "quận huyện" quận và huyện, hai đơn vị hành chánh trong nước, cũng để chỉ chung lãnh thổ đất nước. § Ghi chú: Ở Trung Quốc, thời nhà Chu, "huyện" lớn hơn "quận" . Tới thời Tần Thủy Hoàng, bãi bỏ chế độ phong kiến, "quận" lớn, "huyện" nhỏ. Nhà Hán sau đó giữ theo như vậy. Dưới đời nhà Tùy, nhà Đường bỏ "quận", đặt ra "châu" . Sau nhà Tống đổi "quận" thành "phủ" .
2. (Danh) Họ "Quận".

Từ điển Thiều Chửu

① Quận. Một tên riêng để gọi khu đất đã chia giới hạn. Như nước ta ngày xưa chia làm 12 quận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quận: Quận và huyện; Nước ta thời xưa chia làm 12 quận; Quận Giao Chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một khu vực hành chánh rộng lớn thời cổ — Tên một đơn vị hành chánh thời trước, ở dưới tỉnh, tương đương với phủ, huyện — Tên một dơn vị hành chánh của Việt Nam Cộng Hòa, tương đương với phủ huyện thời xưa.

Từ ghép 11

ôn
wēn ㄨㄣ, wò ㄨㄛˋ, yūn ㄩㄣ

ôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch, bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "kê ôn" dịch gà. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
2. (Danh) Tai ương. ◇ Lỗ Tấn : "Tha dĩ vi aQ giá hồi khả tao liễu ôn, nhiên nhi bất đáo thập miểu chung, aQ dã tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích tẩu liễu" Q. , Q 滿 (Nột hảm , aQ chánh truyện Q).
3. (Danh) Tiếng chửi rủa: đồ mắc dịch. ◇ Trương Thiên Dực : "Nhậm bác bì! Ôn tộc thân! Súc sanh!" ! ! ! (Tích bối dữ nãi tử ).
4. (Động) Mắc phải bệnh truyền nhiễm. ◇ Ngô Tổ Tương : "Ngã chỉ đương ôn tử lưỡng đầu trư. Chương tam ca, nhĩ cấp ngã dã tả cá ngũ thập ba" . , (San hồng , Tam thập).
5. (Tính) Ù lì, thiếu sinh khí. ◎ Như: "giá xuất hí, tình tiết tông, nhân vật dã ôn" , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm gọi là ôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm, toi: Phòng ngừa bệnh dịch; Bệnh toi gà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm.

Từ ghép 3

hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thần giúp

Từ điển Thiều Chửu

① Thần giúp. Khi thiên phụ nhân, quỷ thần bất hữu (Lí Giai Phó ) dối trời bỏ người, quỷ thần chẳng giúp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thần linh phò hộ — Chỉ chung sự giúp đỡ.

Từ ghép 1

hựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, bang trợ. ◇ Bạch Hành Giản : "Khi thiên phụ nhân, quỷ thần bất hựu" , (Lí Oa truyện ) Dối trời bỏ người, quỷ thần chẳng giúp.
2. (Danh) Ngày xưa gọi thần là "bảo hựu" .
3. (Danh) Phúc lành. ◇ Vương Sung : "Mai nhất xà hoạch nhị phúc, như mai thập xà đắc kỉ hựu hồ?" , (Luận hành , Phúc hư ) Chôn một con rắn được hai phúc, nếu như chôn mười con rắn thì được bao nhiêu phúc lành?
4. (Động) § Thông "hựu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sự giúp đỡ của thần, sự phù hộ.
nãi
nǎi ㄋㄞˇ

nãi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đàn bà
2. vú
3. sữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vú. § Cũng gọi là "nhũ phòng" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Văn Nhân Sanh hựu mạc khứ, chỉ kiến nhuyễn đoàn đoàn lưỡng chích nãi nhi. Văn Nhân Sanh tưởng đạo: Giá tiểu trưởng lão, hựu bất phì bàn, như hà hữu nhẫm bàn nhất đối hảo nãi?" , . : , , ? (Quyển tam tứ).
2. (Danh) Mẹ. ◎ Như: "nãi mẫu" bà vú.
3. (Danh) Sữa. ◎ Như: "ngưu nãi" sữa bò.
4. (Danh) § Xem "nãi nãi" .
5. (Động) Cho bú. § Nghĩa rộng: nuôi dưỡng. ◎ Như: "nãi hài tử" cho con bú.
6. (Tính) Thuộc về thời kì còn trẻ con. ◎ Như: "nãi danh" tên tục (tên gọi khi còn bé).

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng gọi chung của đàn bà.
② Tục gọi sữa là nãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vú;
② Sữa: Sữa bò; Sữa dê;
③ Cho bú: Cho con bú;
④ Vú, bà (tiếng gọi bà của trẻ con);
⑤ Từ để gọi người đàn bà với ý tôn kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sữa của người hoặc thú vật Td: Ngưu nãi ( sữa bò ) — Tiếng để gọi người đàn bà đã có chồng.

Từ ghép 9

cẩu
gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chó

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con chó. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tróc cẩu lưỡng túc, phác linh thất thanh" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nắm hai chân con chó, đánh cho đau điếng (kêu không ra tiếng).
2. (Danh) Họ "Cẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Con chó, chó nuôi ở trong nhà.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chó: Chó dại; Chó săn; Chó mực;
② (chửi) Đồ chó chết, chó đẻ, chó má;
③ (văn) Chỉ riêng loại chó nhỏ (chưa trưởng thành);
④ (văn) Gấu hay cọp (hổ) con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó nhỏ ( chó lớn hoặc loài chó khuyển ) — Chỉ chung gấu con, cọp con.

Từ ghép 18

châu
zhū ㄓㄨ

châu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

châu, ngọc trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc trai. § Thường gọi là "trân châu" hoặc "chân châu" .
2. (Danh) Lượng từ: hạt, viên, giọt (những vật có hình hạt tròn). ◎ Như: "niệm châu" tràng hạt, "nhãn châu" con ngươi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc châu, tức ngọc trai. Ta thường gọi là trân châu .
② Vật gì tròn trặn như từng quả từng hạt đều gọi là châu, như niệm châu hạt tràng hạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu, ngọc trai, hạt châu: Hạt châu (ngọc) thật;
② Con, hạt, viên, hột, giọt (chỉ những vật có hình hạt tròn): Con ngươi; Giọt (hạt) nước; Viên bi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt ngọc trai, trong bụng con trai ( một loại sò hến ) — Chỉ chung vật gì nhỏ, tròn như hạt trai — Quý báu.

Từ ghép 33

vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vạn, mười nghìn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số mục: muôn, mười nghìn là một "vạn" .
2. (Danh) Tên điệu múa.
3. (Danh) Họ "Vạn".
4. (Tính) Nhiều lắm. ◎ Như: "vạn nan" khó quá lắm, "vạn năng" nhiều tài lắm.
5. (Phó) Vô cùng, tuyệt đối, hết sức, nhất định. ◎ Như: "vạn vạn bất khả" không nên lắm lắm, thật là không thể. ◇ Hàn Dũ : "Vô từ dĩ bạch kì đại nhân, thả vạn vô mẫu tử câu vãng lí" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Không biết thưa với mẹ ra sao, mà mẹ con cùng đi thì tuyệt nhiên không được.

Từ điển Thiều Chửu

① Muôn, mười nghìn là một vạn.
② Lời nói quá lắm. Như vạn nan , khó quá lắm, vạn vạn bất khả không nên lắm lắm, thật là không thể.
③ Nói ví dụ về số nhiều. Như vạn năng nhiều tài lắm.
④ Tên điệu múa.
⑤ Họ Vạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vạn, muôn, mười ngàn: Muôn hồng nghìn tía;
② Nhiều lắm: Thiên binh vạn mã; Vạn sự khởi đầu nan, mọi việc khởi đầu đều khó khăn;
③ Vô cùng, rất, tuyệt đối, quá lắm, hết sức: Hết sức khó khăn; Tuyệt đối không thể (không nên); Tuyệt đối không được làm;
④ [Wàn] (Họ) Vạn. Xem [mò] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số mươi ngàn — Nhiều lắm. Giàu có lắm. Thơ Trần Tế Xương: » Trăm nghìn vạn mớ để vào đâu « — To lớn.

Từ ghép 40

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.