yêm, yểm
yān ㄧㄢ, yǎn ㄧㄢˇ

yêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "yểm hữu" bao trùm hết, có đủ hết cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tưởng Cao Hoàng tru Tần diệt Sở, yểm hữu thiên hạ" , (Đệ tứ hồi) Nhớ đức Cao Hoàng đánh nhà Tần, diệt nước Sở, bao trùm thiên hạ.
2. (Phó) Chợt, vội, bỗng, đột nhiên. ◇ Lục Cửu Uyên : "Bí nhật bất tri hà tật, nhất tịch yểm nhiên nhi thệ" , (Dữ Chu Nguyên Hối thư ) Gần đây không biết bệnh gì, một đêm chợt mất.
3. Một âm là "yêm". (Phó) Lâu. § Thông "yêm" .
4. (Động) Ngưng, đọng, trì trệ. § Thông "yêm" .
5. (Danh) Người bị thiến. § Thông . ◎ Như: "yêm nhân" người đàn ông bị thiến, "yêm hoạn" hoạn quan, thái giám.

Từ điển Thiều Chửu

① Bao la. bao la có hết các cái gọi là yểm hữu .
② Chợt, vội.
③ Yểm nhân quan hoạn.
④ Một âm là yêm. Lâu, cũng như chữ yêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quan hoạn (dùng như ,bộ ): Quan hoạn;
② Lâu, để lâu (dùng như ,bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Bao trùm cả — Lâu. Thời gian lâu.

Từ ghép 2

yểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao la
2. bị hoạn
3. bỗng, chợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "yểm hữu" bao trùm hết, có đủ hết cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tưởng Cao Hoàng tru Tần diệt Sở, yểm hữu thiên hạ" , (Đệ tứ hồi) Nhớ đức Cao Hoàng đánh nhà Tần, diệt nước Sở, bao trùm thiên hạ.
2. (Phó) Chợt, vội, bỗng, đột nhiên. ◇ Lục Cửu Uyên : "Bí nhật bất tri hà tật, nhất tịch yểm nhiên nhi thệ" , (Dữ Chu Nguyên Hối thư ) Gần đây không biết bệnh gì, một đêm chợt mất.
3. Một âm là "yêm". (Phó) Lâu. § Thông "yêm" .
4. (Động) Ngưng, đọng, trì trệ. § Thông "yêm" .
5. (Danh) Người bị thiến. § Thông . ◎ Như: "yêm nhân" người đàn ông bị thiến, "yêm hoạn" hoạn quan, thái giám.

Từ điển Thiều Chửu

① Bao la. bao la có hết các cái gọi là yểm hữu .
② Chợt, vội.
③ Yểm nhân quan hoạn.
④ Một âm là yêm. Lâu, cũng như chữ yêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao trùm, bao phủ: Có đủ hết tất cả;
② Bỗng, đột nhiên, chợt, vội: Quân nhà vua chợt đến (Ngụy thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút. Thình lình — Lặng lẽ. Im lặng như không còn sinh khí nữa — Một âm là Yêm. Xem Yêm.

Từ ghép 2

thiếp
tiē ㄊㄧㄝ

thiếp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dán
2. áp sát, men theo
3. cho thêm, trợ cấp, bù thêm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dán:

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
la
luó ㄌㄨㄛˊ

la

giản thể

Từ điển phổ thông

cái rá vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái sọt, cái thúng, cái rổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

ca
gá ㄍㄚˊ

ca

giản thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố gađolini, Gd

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Gađolin (Gadolinium, kí hiệu Gd).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
nhiêm
rán ㄖㄢˊ, tiàn ㄊㄧㄢˋ

nhiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

con trăn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mãng xà, tức là con trăn. § Cũng viết là: "nhiêm xà" , "nhiêm xà" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ nhiêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con trăn. 【】nhiêm xà [ránshé] Con trăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhiêm . Con trăn.
tiều, tiểu, tưu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiū ㄐㄧㄡ, jiù ㄐㄧㄡˋ, qiū ㄑㄧㄡ, qiù ㄑㄧㄡˋ

tiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đầm sâu.
2. (Tính) Thanh tĩnh.
3. (Tính) Mát mẻ.
4. Một âm là "tiểu". (Tính) "Tiểu ải" trũng và hẹp. ◇ Tả truyện : "Tử chi trạch cận thị, tiểu ải hiêu trần" , (Chiêu Công tam niên ) Nhà ông gần chợ, thấp hẹp, ồn ào, bụi bặm.
5. § Cũng đọc là "tiều".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ao.
② Mát rượi.
② Một âm là tiểu. Tiểu ải đất trũng mà hẹp. Có khi đọc là chữ tiều.

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đầm sâu.
2. (Tính) Thanh tĩnh.
3. (Tính) Mát mẻ.
4. Một âm là "tiểu". (Tính) "Tiểu ải" trũng và hẹp. ◇ Tả truyện : "Tử chi trạch cận thị, tiểu ải hiêu trần" , (Chiêu Công tam niên ) Nhà ông gần chợ, thấp hẹp, ồn ào, bụi bặm.
5. § Cũng đọc là "tiều".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ao.
② Mát rượi.
② Một âm là tiểu. Tiểu ải đất trũng mà hẹp. Có khi đọc là chữ tiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đất lõm, đất trũng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất hiểm trở ở biên giới — Một âm là Tưu. Xem Tưu.

tưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái ao
2. mát rượi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đầm sâu.
2. (Tính) Thanh tĩnh.
3. (Tính) Mát mẻ.
4. Một âm là "tiểu". (Tính) "Tiểu ải" trũng và hẹp. ◇ Tả truyện : "Tử chi trạch cận thị, tiểu ải hiêu trần" , (Chiêu Công tam niên ) Nhà ông gần chợ, thấp hẹp, ồn ào, bụi bặm.
5. § Cũng đọc là "tiều".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ao.
② Mát rượi.
② Một âm là tiểu. Tiểu ải đất trũng mà hẹp. Có khi đọc là chữ tiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ao nhỏ;
② Mát rượi;
③ [Qiu] Sông Tưu (ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mát mẻ — Hết — Một âm là Tiểu. Xem Tiểu.
lệ, lị
lǐ ㄌㄧˇ

lệ

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: dĩ lệ ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 1

lị

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [yêlê].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thước
shuò ㄕㄨㄛˋ

thước

giản thể

Từ điển phổ thông

nóng chảy

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nung chảy: Nung vàng; (Nắng) như thiêu như đốt;
② Mòn mất, tiêu hủy;
③ Sáng ngời (như Ã{ [shuò], bộ );
④ (văn) Mạnh mẽ: ôw Già mà vẫn còn lanh lợi mạnh khỏe, quắc thước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

phách
pī ㄆㄧ, pǐ ㄆㄧˇ

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bổ, bửa ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bổ, chẻ, bửa ra. ◎ Như: "phách mộc sài" chẻ củi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng Quản Hợi chẩm địch đắc Vân Trường, sổ thập hợp chi gian, thanh long đao khởi, phách Quản Hợi ư mã hạ" , , , (Đệ thập nhất hồi) Liệu Quản Hợi sao mà địch được (Quan) Vân Trường, mới được vài mươi hiệp, cây thanh long đao đưa lên, bửa Quản Hợi chết dưới ngựa.
2. (Động) Sét đánh. ◎ Như: "nhất khỏa thụ bị lôi phách liễu" cây bị sét đánh.
3. (Động) Tẽ, tách ra. ◎ Như: "phách oa cự diệp" tẽ rau diếp.
4. (Động) Dang tay, xoạc chân (thể dục, thể thao). ◎ Như: "phách xoa" xoạc hai chân.
5. (Danh) Cái chốt, cái chêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bổ, bửa ra.
② Ðúng, như phách thủ sảng lai giơ đúng tay mà chộp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bổ: Bổ củi; Bổ đôi. Xem [pi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chẻ, bổ, xẻ, bửa ra: Chẻ củi; Bổ thành hai; Xẻ núi đào sông;
② Sét đánh: Cây bị sét đánh;
③ (lí) Cái nêm, cái chêm, chốt dẹt;
④ (văn) Đúng: Giơ đúng tay để chộp lại. Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra, chẻ ra.

Từ ghép 3

toan
suān ㄙㄨㄢ

toan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vị chua
2. đau ê ẩm
3. axít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị chua. ◇ Tuân Tử : "Khẩu biện toan, hàm, cam, khổ" , , , (Vinh nhục ) Miệng nhận biết được (những vị) chua, mặn, ngọt, đắng.
2. (Danh) Chất hóa học có vị chua, chất acid. ◎ Như: "diêm toan" chất chua lấy ở muối ra, "lưu toan" chất chua lấy ở lưu hoàng ra.
3. (Danh) Nỗi đau thương, bi thống. ◇ Hàn Dũ : "Hàm toan bão thống" (Hạ sách tôn hào biểu ) Ngậm chua ôm đau (ngậm đắng nuốt cay, đau đớn ê chề).
4. (Tính) Chua. ◎ Như: "toan mai" mơ chua.
5. (Tính) Ê ẩm, mỏi, nhức. § Cũng như "toan" . ◎ Như: "yêu toan bối thống" lưng mỏi vai đau, "toan tị" mũi buốt. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
6. (Tính) Đau xót. ◎ Như: "tâm toan" đau lòng, "tân toan" chua xót.
7. (Tính) Cũ, cổ hủ, tồi tệ. ◎ Như: "hàn toan" nghèo hèn (học trò), "toan tú tài" hủ nho.
8. (Động) Hóa chua. ◎ Như: "ngưu nãi dĩ kinh toan liễu, bất năng hát" , sữa bò hóa chua rồi, không uống được nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chua.
② Một danh từ về môn hóa học để gọi các chất hàm có vị chua. Như diêm toan (chất chua lấy ở muối ra), lưu toan (chất chua lấy ở lưu hoàng ra), v.v.
③ Ðau ê. Như yêu toan lưng ê.
④ Ðau xót. Như toan tị buốt mũi, tâm toan mủi lòng, v.v.
⑤ Học trò nghèo gọi là hàn toan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Chất axít: Axít axetic; Axít clohy-đric; Axít nitric;
② Chua: Quả lê này chua quá;
③ Mỏi, đau ê, ê ẩm, hơi đau: Lưng mỏi chân đau; Lưng hơi đau;
④ Đau xót: Đau lòng; Rất là đau thương; Đau lòng;
⑤ Cổ hủ, tồi: Tồi tệ; Hủ nho; Học trò nghèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị chua. Td: Tân toan ( chua cay ) — Chất chua. Td: Cường toan ( chất chua rất mạnh, tức chất acide ) — Đau khổ — Nghèo khổ.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.