hoạt động

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạt động, hành động

Từ điển trích dẫn

1. Vận động. ◎ Như: "hoạt động cân cốt" .
2. Hành động (để đạt được mục đích nào đó) ◇ Ba Kim : "Tha đích hoạt động, tha đích công tác, tha đích chí nguyện, tha đô bất nhượng gia lí đích nhân tri đạo" , , , (Gia , Nhị ngũ) Mọi hành động của ông, công việc làm cũng như chí nguyện của mình, ông đều không để cho người trong nhà biết tới.
3. Dao động, lung lay, không ổn định. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thùy tri Cẩu Nhi lợi danh tâm thậm trọng, thính như thử nhất thuyết, tâm hạ tiện hữu ta hoạt động khởi lai" , , 便 (Đệ lục hồi) Ai ngờ Cẩu Nhi vốn nặng lòng danh lợi, vừa nghe nói thế, trong lòng đã hơi rục rịch.
4. Linh hoạt, hoạt bát.
5. Rời, tháo lắp được.
6. Kinh tế dư dả.
7. Chạy chọt, xoay xở, đút lót.
8. Có hành vi dâm dục không phải phép. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Na Dương Thị niên tam thập lục tuế, mạo pha bất xú, dã khẳng dữ nhân hoạt động" , , (Nhất văn tiền tiểu khích tạo kì oan ) Nàng Dương Thị này ba mươi sáu tuổi, nhan sắc không xấu, cũng đã muốn cùng người khác tư tình dâm dục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ — Làm việc trong cuộc sống — Lo làm việc để nhắm mục đích gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ nội và họ ngoại. Chỉ chung họ hàng. Đoạn trường tân thanh : » Cùng trong thân thích ruột rà chẳng ai «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem quân đến họp lại cùng đánh giặc.

Từ điển trích dẫn

1. Cơm trái hạt dẻ (quả của cây "trăn" , lat. Corylus avellana). ◇ Phú Sát Đôn Sùng : "Ngoại dụng nhiễm hồng đào nhân, hạnh nhân, qua tử, hoa sanh, trăn nhương, tùng tử, cập bạch đường, hồng đường, tỏa tỏa bồ đào, dĩ tác điểm nhiễm" , , , , , , , , , (Yên Kinh tuế thời kí , ) Còn dùng hạt hồng đào, hạnh nhân, hạt dưa, đậu lạc, hạt dẻ, quả thông, cùng với đường trắng, đường đỏ, bồ đào (một loại nho trái nhỏ không có hột), tán nhỏ rồi rắc lên trên.

an thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên ổn một nơi, có nơi nương tựa

Từ điển trích dẫn

1. Thân tâm yên nghỉ. ◇ Tả truyện : "Quân tử hữu tứ thì: Triêu dĩ thính chánh, trú dĩ phóng vấn, tịch dĩ tu lệnh, dạ dĩ an thân" : , , , (Chiêu Công nguyên niên ) Bậc quân tử có bốn thời: sáng để nghe điều chính đáng, trong ngày để học hỏi, tối để tu sửa, đêm để thân tâm yên nghỉ.
2. Lập thân. ◇ Thủy hử truyện : "Thường ngôn đạo: Nhân vô cương cốt, an thân bất lao" : , (Đệ nhị thập tứ hồi) Người ta thường nói: Người không cứng cỏi, lập thân chẳng vững bền.
3. Sinh sống qua ngày, dung thân. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ đắc dữ thê tử thương nghị, thả đáo điền trang thượng khứ an thân" , (Đệ nhất hồi) Chỉ còn biết bàn với vợ cùng về thôn quê làm chốn dung thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên thân mình. Cũng chỉ cuộc sống ẩn dật.

Từ điển trích dẫn

1. Thức ăn thô xấu, kham khổ.
2. Chỉ người vợ từ thuở hàn vi. § "Tống Hoằng" có câu: "Tao khang chi thê bất khả hạ đường" Người vợ từng ăn cám ăn tấm với mình (cùng chịu cảnh nghèo hèn) không thể bỏ được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bã rượu và gạo tấm, đồ ăn của người nghèo. Chỉ người vợ lấy mình từ thuở nghèo nàn. Đoạn trường tân thanh : » Mặn tình cát lũy nhạt tình tao khang «.

Từ điển trích dẫn

1. An thân. ◇ Trang Tử : "Cùng ư Tề, vi ư Trần Thái, bất dung thân ư thiên hạ" , , (Đạo Chích ) Bị khốn ở Tề, bị vây ở nước Trần nước Thái, khắp thiên hạ không có chỗ dung thân.
2. Thích hợp với mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược phù chí nhân, lượng phúc nhi thực, độ hình nhi ý, dung thân nhi du, thích tình nhi hành" , , , , (Tinh thần ) Ôi như bậc chí nhân, liệu bụng mà ăn, độ hình mà mặc, hợp thân thì chơi, thích tình thì làm.
3. Tạm yên thân qua ngày. ◇ Trương Tịch : "Tác hoạt mỗi thường hiềm phí lực, Di cư chỉ thị quý dung thân" , (Di cư tĩnh an phường ) Loay hoay ngại nỗi hiềm hao sức, Dời chỗ chỉ mong tạm bợ thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở yên, sống yên.

Từ điển trích dẫn

1. Trong cùng vụ án, bị cáo kiện trở lại nguyên cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiện ngược trở lại, bị cáo kiện ngược trở lại nguyên cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc cúng vái để thú tội cùng thần linh sửa đổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăng sĩ cùng nhau đọc kệ tán dương Phật pháp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.