bàng, bảng
bàng ㄅㄤˋ, pāng ㄆㄤ, páng ㄆㄤˊ, pàng ㄆㄤˋ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng đá rớt lộp cộp.
2. (Tính) Rộng mênh mông. ◎ Như: "bàng bạc" rộng lớn mênh mông. ◇ Trần Lượng : "Thiên cổ anh linh an tại, bàng bạc ki thì thông?" , (Bất kiến nam sư cửu từ ) Anh linh nghìn xưa nay ở đâu, mênh mông suốt bao đời?
3. Một âm là "bảng". (Danh) Lượng từ: "bảng" Anh (tiếng Anh "pound"), bằng 0,4536 kg.
4. (Danh) Cái cân. ◎ Như: "bảng xứng" cân bàn.
5. (Động) Cân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá rơi lộp cộp.
② Một âm là bảng. Tên số cân của nước Anh Mĩ (tiếng Anh pound). Có hai thứ cân, cân thường thì mỗi bảng là 12 lạng 1 đồng 6 phân, cân quân bình thì mỗi bảng là 10 lạng Tàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bàng bạc [pángbó]
① Bàng bạc: Khí hạo nhiên bàng bạc trong trời đất; Khí thế bàng bạc (hùng vĩ);
② Tràn ra: Lan tràn khắp thế giới. Xem [bàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng các tảng đá lớn từ cao lở xuống — Một âm khác là Bảng.

Từ ghép 1

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá rơi lộp cộp
2. pao (cân Anh, bằng 450g)
3. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng đá rớt lộp cộp.
2. (Tính) Rộng mênh mông. ◎ Như: "bàng bạc" rộng lớn mênh mông. ◇ Trần Lượng : "Thiên cổ anh linh an tại, bàng bạc ki thì thông?" , (Bất kiến nam sư cửu từ ) Anh linh nghìn xưa nay ở đâu, mênh mông suốt bao đời?
3. Một âm là "bảng". (Danh) Lượng từ: "bảng" Anh (tiếng Anh "pound"), bằng 0,4536 kg.
4. (Danh) Cái cân. ◎ Như: "bảng xứng" cân bàn.
5. (Động) Cân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá rơi lộp cộp.
② Một âm là bảng. Tên số cân của nước Anh Mĩ (tiếng Anh pound). Có hai thứ cân, cân thường thì mỗi bảng là 12 lạng 1 đồng 6 phân, cân quân bình thì mỗi bảng là 10 lạng Tàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân Anh (đơn vị trọng lượng của Anh, bằng 454 gam);
② Cái cân: Cân bàn;
③ Cân: Cân đứa bé. Xem [páng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm của một đơn vị trọng lượng của Anh Mĩ, tức Pound — Một âm khác là Bàng.
bàng
bǎng ㄅㄤˇ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bàng kỳ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bàng kì" con cáy.
2. (Danh) "Bàng giải" con cua. § Gọi tắt là "giải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bàng kì con cáy.
② Bàng giải con cua.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bàng giải [pángxiè] (Con) cua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ Bàng giải , Bàng kì .

Từ ghép 3

tông, tống, tổng
zèng ㄗㄥˋ, zōng ㄗㄨㄥ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Go sợi (sợi dọc dệt với sợi ngang). ◎ Như: "thác tống phức tạp" sai go rắc rối (ý nói sự tình lẫn lộn, lôi thôi).
2. (Động) Tổng hợp, tụ tập. ◇ Dịch Kinh : "Tham ngũ dĩ biến, thác tống kì số" , (Hệ từ thượng ) Số ba số năm biến đổi, tổng hợp các số.
3. (Động) Sửa trị, trị lí. ◇ Hoàn Ôn : "Cổ dĩ cửu khanh tống sự, bất chuyên thượng thư" , (Thượng sơ trần tiện nghi thất sự 便) Thời xưa lấy quan cửu khanh trị lí các việc, không chuyên quan thượng thư.
4. § Ta quen đọc là "tông".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem dệt sợi nọ với sợi kia gọi là tống, vì thế sự gì lẫn lộn với nhau gọi là thác tống .
② Họp cả lại, như tống lí , cũng như . Ta quen đọc là chữ tông.

Từ ghép 1

tống

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dệt lẫn lộn với nhau
2. hợp cả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Go sợi (sợi dọc dệt với sợi ngang). ◎ Như: "thác tống phức tạp" sai go rắc rối (ý nói sự tình lẫn lộn, lôi thôi).
2. (Động) Tổng hợp, tụ tập. ◇ Dịch Kinh : "Tham ngũ dĩ biến, thác tống kì số" , (Hệ từ thượng ) Số ba số năm biến đổi, tổng hợp các số.
3. (Động) Sửa trị, trị lí. ◇ Hoàn Ôn : "Cổ dĩ cửu khanh tống sự, bất chuyên thượng thư" , (Thượng sơ trần tiện nghi thất sự 便) Thời xưa lấy quan cửu khanh trị lí các việc, không chuyên quan thượng thư.
4. § Ta quen đọc là "tông".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem dệt sợi nọ với sợi kia gọi là tống, vì thế sự gì lẫn lộn với nhau gọi là thác tống .
② Họp cả lại, như tống lí , cũng như . Ta quen đọc là chữ tông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom các mối tơ mà so cho đều — Gom tụ lại.

Từ ghép 1

tổng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(dệt) Dây go (ở khung cửi): Go thép. Xem [zong].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tổng hợp, tóm lại: Nghiên cứu tổng hợp; Tóm lại những lời nói trên. Xem [zèng].
côn
kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: côn lôn ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Côn Lôn" núi Côn Lôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Côn lôn núi Côn-lôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên núi: Núi Côn Lôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ bắt đầu với chữ Côn .

Từ ghép 7

chuy, tri, truy
zī ㄗ, zì ㄗˋ

chuy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ , .

Từ ghép 2

tri

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xe chở đồ. 【】truy xa [ziche] (cũ) Xe có mui kín.

truy

phồn thể

Từ điển phổ thông

xe chở đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe có màn che thời xưa.
2. (Danh) Phiếm chỉ xe.
3. (Danh) Lương thực, khí giới... của quân đội.
4. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xe chở đồ. 【】truy xa [ziche] (cũ) Xe có mui kín.
tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sạch sẽ
2. đóng vai hề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sạch sẽ, thanh khiết. ◎ Như: "khiết tịnh" rất sạch, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng ghế sạch.
2. (Tính) Thuần, ròng. ◎ Như: "tịnh lợi" lời ròng, "tịnh trọng" trọng lượng thuần (của chất liệu, không kể những phần bao, chứa đựng bên ngoài).
3. (Tính) Lâng lâng, yên lặng. ◎ Như: "thanh tịnh" trong sạch, yên lặng. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "thanh tịnh" làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là "tịnh độ" , chỗ tu hành gọi là "tịnh thất" . Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là "vãng sinh tịnh độ" .
4. (Động) Làm cho sạch, rửa sạch. ◎ Như: "tịnh thủ" rửa tay.
5. (Phó) Toàn, toàn là. ◎ Như: "tịnh thị thủy" toàn là nước.
6. (Phó) Chỉ, chỉ có. ◎ Như: "tịnh thuyết bất cán" chỉ nói không làm.
7. (Danh) Vai tuồng trong hí kịch Trung Quốc. Tùy theo các loại nhân vật biểu diễn, như dũng mãnh, cương cường, chính trực hoặc là gian ác... mà phân biệt thành: "chánh tịnh" , "phó tịnh" , "vũ tịnh" , "mạt tịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ, phàm cái gì tinh nguyên không có cái gì làm lẫn lộn tạp nhạp đều gọi là tịnh, lâng lâng không có gì cũng gọi là tịnh.
② Ðạo Phật lấy thanh tịnh làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là tịnh độ , chỗ tu hành gọi là tịnh thất , v.v. Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là vãng sinh tịnh độ . Phép tu theo phép cầu vãng sinh làm mục đích gọi là tông tịnh độ .
③ Ðóng vai thằng hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sạch: nước sạch; Lau bàn cho sạch; Ăn sạch;
② Toàn (là), chỉ: Trên giá sách toàn là sách khoa học kĩ thuật; Chỉ nói không làm;
③ Thực, tịnh, ròng: Trọng lượng thực, trọng lượng tịnh; Lãi thực, lãi ròng;
④ Thanh tịnh, rỗng không;
⑤ (văn) Vai thằng hề (trong tuồng Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong vắt — Rất trong sạch — Rất yên lặng.

Từ ghép 5

toàn, tâm
qín ㄑㄧㄣˊ

toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao ngất ngưởng

tâm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ , .

Từ ghép 2

tỏa
suǒ ㄙㄨㄛˇ

tỏa

phồn thể

Từ điển phổ thông

vụn vặt, lặt vặt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vụn vặt, lặt vặt, nhỏ nhặt. ◎ Như: "tỏa vụ" việc lặt vặt, "tỏa văn" tin vặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kì trung gia đình khuê các tỏa sự" (Đệ nhất hồi) (Ngay cả) những việc vụn vặt trong gia đình phòng the.
2. (Tính) Bỉ ổi, bỉ lậu.
3. (Danh) Tiếng ngọc chạm nhau kêu nhỏ.
4. (Danh) Cửa chạm khắc ngọc. ◇ Khuất Nguyên : "Dục thiểu lưu thử linh tỏa hề, nhật hốt hốt kì tương mộ" , (Li Tao ) Ta muốn lưu lại một chút ở cửa ngọc cung vua hề, nhưng mặt trời đã xuống vội vàng và sắp tối.
5. (Danh) Sổ chép.
6. (Danh) Họ "Tỏa".
7. (Danh) § Thông "tỏa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vụn vặt, mọn mạy, lẫn lộn.
② Bỉ ổi, bỉ lậu.
③ Cùng nghĩa với chữ tỏa .
④ Tiếng ngọc kêu bé.
⑤ Chạm lọng.
⑥ Sổ chép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vụn vặt, lắt nhắt, lặt vặt, tỉ mỉ: Việc lặt vặt trong nhà; Lắt nhắt, tủn mủn;
② (văn) Bỉ ổi, bỉ lậu;
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Tiếng ngọc kêu nhỏ;
⑤ (văn) Cổng cung điện;
⑥ (văn) Chạm lộng, hoa văn khắc hoặc vẽ những hình liên hoàn trên cửa: Cửa sổ có chạm khắc những hình liên hoàn, cửa sổ có chạm lộng;
⑦ (văn) Sổ chép;
⑧ (văn) Chuỗi ngọc;
⑨ Phiền toái, quấy rầy;
⑩ [Suô] (Họ) Tỏa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng các viên ngọc chạm vào nhau — Nhỏ nhặt, vụn vặt.

Từ ghép 5

túy, tối
cuì ㄘㄨㄟˋ

túy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: túy sái )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỗn hợp, trộn lẫn nhiều màu sắc.
2. Một âm là "túy". (Trạng thanh) "Túy sái" sột soạt, tiếng áo quần mài cọ, động chạm nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Túy sái xoàn xoạt, tiếng áo động nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng quần áo sột soạt — Một âm là Tối. Xem Tối.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỗn hợp, trộn lẫn nhiều màu sắc.
2. Một âm là "túy". (Trạng thanh) "Túy sái" sột soạt, tiếng áo quần mài cọ, động chạm nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bện các sợi tơ ngũ sắc lại — Kết hợp lại — Một âm là Túy. Xem Túy.
bành
péng ㄆㄥˊ

bành

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiến xa, binh xa.
2. (Tượng thanh) ◎ Như: "bành yết" tiếng nước lớn mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ , .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.