cảnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

cảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

đề phòng, phòng ngừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phòng bị. § Thông "cảnh" . ◎ Như: "cảnh bị" đề phòng.
2. (Động) Răn bảo, nhắc nhở. § Thông "cảnh" . ◎ Như: "sát nhất cảnh bách" giết một người răn trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn, cũng như chữ cảnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Răn: Giết một người răn trăm họ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn dạy — Lo trước cho đầy đủ.
tiển, tẩy
xǐ ㄒㄧˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giặt, rửa. ◎ Như: "tẩy y" giặt áo, "tẩy oản" rửa bát. ◇ Tây du kí 西: "Hựu lưỡng cá tống xuất nhiệt thang tẩy diện" (Đệ tứ thập bát hồi) Hai người (hầu) lại bưng ra nước nóng (cho thầy trò Tam Tạng) rửa mặt.
2. (Động) Làm trong sạch. ◎ Như: "tẩy tội" rửa tội, "tẩy oan" rửa sạch oan ức.
3. (Động) Giết sạch, cướp sạch. ◎ Như: "tẩy thành" giết sạch dân trong thành, "toàn thôn bị tẩy kiếp nhất không" cả làng bị cướp sạch.
4. (Danh) Cái chậu rửa mặt.
5. Một âm là "tiển". (Danh) Tên cây, tức cây "đại táo" .
6. (Danh) Họ "Tiển".
7. (Tính) Sạch sẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giặt, rửa.
② Cái chậu rửa mặt.
③ Hết nhẵn nhụi, như nang không như tẩy túi nhẵn không còn gì, nói kẻ nghèo quá.
④ Một âm là tiển. Rửa chân.
⑤ Sạch sẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa chân;
② Sạch sẽ;
③ [Xiăn] (Họ) Tiển. Xem [xê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sạch sẽ — Một âm là Tẩy. Xem Tẩy.

tẩy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giặt, rửa. ◎ Như: "tẩy y" giặt áo, "tẩy oản" rửa bát. ◇ Tây du kí 西: "Hựu lưỡng cá tống xuất nhiệt thang tẩy diện" (Đệ tứ thập bát hồi) Hai người (hầu) lại bưng ra nước nóng (cho thầy trò Tam Tạng) rửa mặt.
2. (Động) Làm trong sạch. ◎ Như: "tẩy tội" rửa tội, "tẩy oan" rửa sạch oan ức.
3. (Động) Giết sạch, cướp sạch. ◎ Như: "tẩy thành" giết sạch dân trong thành, "toàn thôn bị tẩy kiếp nhất không" cả làng bị cướp sạch.
4. (Danh) Cái chậu rửa mặt.
5. Một âm là "tiển". (Danh) Tên cây, tức cây "đại táo" .
6. (Danh) Họ "Tiển".
7. (Tính) Sạch sẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giặt, rửa.
② Cái chậu rửa mặt.
③ Hết nhẵn nhụi, như nang không như tẩy túi nhẵn không còn gì, nói kẻ nghèo quá.
④ Một âm là tiển. Rửa chân.
⑤ Sạch sẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rửa, giặt, tẩy, gội, tắm gội: Rửa mặt; Rửa ảnh; Giặt quần áo; Gội đầu;
② Thanh trừng, làm trong sạch;
③ Triệt hạ, giết sạch. 【】tẩy thành [xêchéng] (Quân địch) giết sạch dân trong thành; 【】tẩy kiếp [xêjié] Cướp sạch, cướp trụi: Cả làng bị cướp sạch;
④ Giải trừ, tẩy trừ: Tẩy oan, giải oan; Vết nhơ không tẩy sạch được;
⑤ Đảo trộn.【】tẩy bài [xêpái] Xóc bài, xào bài (đảo lộn thứ tự các quân bài, để đánh ván khác);
⑥ (văn) Chậu rửa mặt. Xem [Xiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tẩy — Tên một loại bình sành cổ nhỏ, để đựng nước thời xưa — Một âm là Tiển. Xem Tiển.

Từ ghép 18

chuyên, chuyển
tuán ㄊㄨㄢˊ, zhuān ㄓㄨㄢ, zhuǎn ㄓㄨㄢˇ

chuyên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẵn, chặt. ◇ Lễ Kí : "Kì hình tội tắc tiêm chuyển" (Văn Vương thế tử ) Tội hình ấy thì bị chặt đâm.
2. Một âm là "chuyên". (Phó) Độc đoán. § Thông "chuyên" . ◎ Như: "chuyên hành" làm không cần biết phải trái, một mình một ý mà làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẵn, chặt. Một âm là chuyên, cùng nghĩa với chữ chuyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chuyên — Một âm là Chuyển.

chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

đẵn, chặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẵn, chặt. ◇ Lễ Kí : "Kì hình tội tắc tiêm chuyển" (Văn Vương thế tử ) Tội hình ấy thì bị chặt đâm.
2. Một âm là "chuyên". (Phó) Độc đoán. § Thông "chuyên" . ◎ Như: "chuyên hành" làm không cần biết phải trái, một mình một ý mà làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẵn, chặt. Một âm là chuyên, cùng nghĩa với chữ chuyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đẵn, chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đi. Xén đi — Một âm là Chuyên.
kí, ký, vô
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấc, nghẹn (ăn, uống bị nghịch khí không thở được).

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nấc, bị nấc

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mắc nghẹn (khi ăn hoặc uống).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy hơi, ăn xong không tiêu.

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Tức là chữ vô ngày xưa, nghĩa là không, như vô cữu không có lỗi gì.
kháp
qiā ㄑㄧㄚ

kháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy móng tay bấm để hái hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấu, véo, nhéo. ◎ Như: "tha kháp nhân khả thống đích ni!" cô ấy nhéo người ta đau quá!
2. (Động) Ngắt (bằng ngón tay hay móng tay). ◎ Như: "tha tòng hoa viên trung kháp liễu nhất đóa mai côi hoa" anh ấy ra vườn hoa ngắt một đóa hoa hồng.
3. (Động) Bóp. ◎ Như: "kháp bột tử" bóp cổ.
4. (Động) Bấm đốt tay. ◎ Như: "kháp chỉ nhất toán" bấm đốt ngón tay tính toán.
5. (Động) Kìm kẹp, bức bách. ◎ Như: "bị hắc xã hội cấp kháp trụ liễu" bị tổ chức bất lương phi pháp kìm kẹp.
6. (Danh) Lượng từ: nhúm, túm. ◎ Như: "nhất kháp nhi cửu thái" một nhúm hẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bấm lấy móng tay vào gọi là kháp. Bấm đốt ngón tay tính cũng gọi là kháp. Lấy móng tay hái các loài rau cũng gọi là kháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấu, bấm, bấu, véo, ngắt, vặt, hái, cắt, bóp: Ngắt hoa; Hái đậu; Cắt dây điện; Bóp cổ;
② (đph) Dúm, túm: Một túm hẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng móng tay mà bấu, cấu vào.
đoát, đốt
duō ㄉㄨㄛ

đoát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ôi chao, than ôi (thán từ)
2. tiếng quát tháo

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt đốt ối chao! tiếng kinh sợ.
② Một âm là đoát. Tiếng quát tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ khỉ, ôi chao, thôi đi!;
② (văn) (thanh) Tiếng quát tháo.

đốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ôi chao, than ôi (thán từ)
2. tiếng quát tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quát tháo, la mắng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ẩu đốt chi viết: Như thử vọng ngôn, tự đương trập tống lệnh doãn" : , (Cát Cân ) Bà lão mắng lớn: Nói nhảm (như thế), ta cho bắt trói đưa đến quan lệnh doãn (bây giờ).
2. (Thán) Tiếng la, tiếng quát tháo. ◇ Sử Kí : "Quách Xá Nhân tật ngôn mạ chi viết: Đốt! Lão nữ tử! Hà bất tật hành" : ! ! (Hoạt kê truyện , Quách Xá Nhân truyện ) Quách Xá Nhân lớn tiếng mắng: Ô kìa! Cái mụ già này! Sao không đi nhanh lên.
3. (Thán) Biểu thị thương xót. ◇ Hán Thư : "Đốt! Thiếu Khanh lương khổ" (Lí Quảng truyện ) Ôi! Thiếu Khanh khổ thật.
4. (Thán) Biểu thị kinh sợ. ◎ Như: "đốt đốt" ối chao! ◇ Nguyễn Trãi : "Sầu lai đốt đốt mạn thư không" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Sầu đến, viết mấy chữ "đốt đốt" lên không. § Ghi chú: Ân Hạo nhà Tấn bị cách chức, ngày ngày giơ tay viết lên không mấy chữ "đốt đốt quái sự" , như người mất trí, biểu hiệu nỗi kinh hãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt đốt ối chao! tiếng kinh sợ.
② Một âm là đoát. Tiếng quát tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ khỉ, ôi chao, thôi đi!;
② (văn) (thanh) Tiếng quát tháo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu to. La lớn — Tiếng la hét.
sao
chǎo ㄔㄠˇ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sào (rau), tráng (trứng), rang (cơm), sao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sao, rang, xào. ◎ Như: "sao nhục" xào thịt, "sao hoa sinh" rang đậu phụng.
2. (Động) Cãi vã, làm ồn ào. § Thông "sảo" . ◎ Như: "sao náo" tranh cãi ầm ĩ. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na gia đình gian mỗi mỗi bị giá đẳng nhân sao đắc thập thanh cửu trọc" (Quyển nhị thập).

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, rang.
② Cãi vã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xào, sao, rang: Xào thịt; Rang lạc;
② (văn) Cải vã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rang lên cho khô, chín — Tranh giành.

Từ ghép 3

chất
zhì ㄓˋ

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn sắt
2. cái thớt
3. cái đòn kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tấm gỗ kê dưới thân người lúc hành hình thời xưa. ◎ Như: "phủ chất" hình cụ để chém tội nhân. Cũng chỉ sự chém giết. ◇ Liêu trai chí dị : "Tiền tịch mạo độc, kim lai gia phủ chất da?" , (Lục phán ) Đêm qua (tôi) mạo phạm, nay (ngài) đến chém chết chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn sắt.
② Phủ chất hình cụ để chém người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái thớt;
② Đòn kê: © Tấm gỗ kê để chặt đầu (người bị tử hình thời cổ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lưỡi búa.

Từ ghép 1

tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắm, cài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắm, cài. ◎ Như: "tấn thân" cắm cái hốt vào đai. § Các quan đời xưa đều mặc áo để rủ dải áo xuống và cắm hốt vào bên cạnh nên gọi là "tấn thân". Nay ta gọi các nhà quan, thân sĩ là "tấn thân" là do nghĩa đó. § Cũng viết là "tấn thân" .
2. (Động) Khua, rung, chấn động. ◇ Quốc ngữ : "Bị giáp đái kiếm, đĩnh phi tấn đạc" , (Ngô ngữ ) Mặc áo giáp đeo kiếm, rút gươm rung chuông.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắm, cài, tấn thân cắm cái hốt vào đai. Các quan đời xưa đều mặc áo để rủ dải áo xuống và cắm hốt vào bên cạnh nên gọi là tấn thân. Nay ta gọi các con cháu nhà quan là tấn thân là do nghĩa đó. Tục quen viết là tấn thân .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắm, cài: Cắm cái hốt vào đai, (Ngr) cách ăn vận của quan lại thời xưa, quan lại thời xưa (nói chung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắm vào — Lay chuyển, làm cho rung động.
nãng
nǎng ㄋㄤˇ

nãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm bằng dao
2. đẩy mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xô, đẩy.
2. (Động) Đâm, chọc. ◎ Như: "tha bị nãng liễu nhất đao" bị đâm một nhát dao.
3. (Tính) Hồ đồ, ngu đần (tiếng mắng chửi). ◎ Như: "cẩu nãng đích nô tài" đồ chó má khốn kiếp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẩy mạnh.
② Ðàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâm (bằng dao găm);
② (văn) Đẩy mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay mà đẩy — Dùng dao mà đâm — Con dao.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.