hán, hãn, nhiễn, nạn
hàn ㄏㄢˋ

hán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa hực lên — Khô — Sấy khô — Một âm khác là Nạn. Xem Nạn.

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hơ lửa, sấy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, hạn.
2. (Động) Hơ, phơi cho khô.
3. (Động) Sấy. ◎ Như: "hãn đoàn tử" sấy bánh bột.
4. (Động) Đốt cháy.
5. (Động) Hàn (gắn liền lại bằng kim loại nung chảy chẳng hạn).

Từ điển Thiều Chửu

① Hơ lửa, sấy.
② Một âm là nhiễn. Kính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khô;
② Phơi khô;
③ Khô hạn, hạn hán;
④ Hơ lửa, sấy.

nhiễn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Hơ lửa, sấy.
② Một âm là nhiễn. Kính.

nạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng — Như chữ Nạn — Một âm lá Hán. Xem Hán.
man, miễn, muộn
mān ㄇㄢ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê hoặc.
2. (Tính) Phiền muộn, buồn bực.
3. Một âm là "muộn". (Tính) Vô tâm, vô tình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mê hoặc. Lầm lẫn — Phiền muộn — Một âm là Miễn. Xem Miễn.

miễn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên đi — Bỏ đi — Một âm là Man. Xem Man.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê hoặc.
2. (Tính) Phiền muộn, buồn bực.
3. Một âm là "muộn". (Tính) Vô tâm, vô tình.
vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Theo Thiều Chửu: Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà "Phật" nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ "Hoa Nghiêm" âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng Thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là "vạn", nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy: "cát tường vạn đức chi sở tập" . Lại chữ , nguyên tiếng Phạn là Srivatsalaksana. "Cưu Ma La Thập" (344-413), "Huyền Trang" (600-664) dịch là "đức" , ngài "Bồ-Đề Lưu-Chi" dịch là "vạn" . Tương truyền bên Ấn Độ là tướng cát tường; dịch là "đức" là nói về công đức; dịch là "vạn" là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới là tướng cát tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà Phật nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ Hoa-nghiêm âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng-thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là vạn, nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy. Lại chữ , nguyên tiếng Phạm là Śrīvatsalakṣaṇa. Các ngài La-thập, Huyền-trang dịch là đức , ngài Bồ-đề lưu-chi dịch là vạn .Ở bên Ấn-độ thì tương truyền là cái tướng cát tường, dịch là đức là nói về công đức, dịch là vạn là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới tà tướng cát-tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật. Cũng viết .
hộ, khổ
hù ㄏㄨˋ, kǔ ㄎㄨˇ

hộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hộ (dùng làm tên bắn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "hộ", giống như cây kinh , đời xưa dùng làm cán tên (để bắn cung).
2. Một âm là "khổ". (Tính) Xấu, kém, không chắc chắn (đồ vật).
3. (Tính) Tỉ dụ không chính đáng, không đúng lễ nghĩa. ◇ Tuân Tử : "Thuyết khổ giả, vật thính dã" , (Khuyến học ) Nói chuyện không đúng lễ nghĩa, đừng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hộ, đời xưa dùng làm tên.
② Một âm là khổ, đồ đạc xấu xí đáng loại ra gọi là khổ.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ đạc xấu xí, đồ hỏng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "hộ", giống như cây kinh , đời xưa dùng làm cán tên (để bắn cung).
2. Một âm là "khổ". (Tính) Xấu, kém, không chắc chắn (đồ vật).
3. (Tính) Tỉ dụ không chính đáng, không đúng lễ nghĩa. ◇ Tuân Tử : "Thuyết khổ giả, vật thính dã" , (Khuyến học ) Nói chuyện không đúng lễ nghĩa, đừng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hộ, đời xưa dùng làm tên.
② Một âm là khổ, đồ đạc xấu xí đáng loại ra gọi là khổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây gai, thân màu đỏ — Thô xấu, không bền ( nói về sản phẩm, vật dụng ).
cột, hất, ngật
gē ㄍㄜ, gǔ ㄍㄨˇ, xì ㄒㄧˋ

cột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xoa bóp
2. nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoa, xát.
2. Một âm là "hất". (Tính) Oai võ. ◇ Trang Tử : "Tử Lộ hất nhiên chấp can nhi vũ" (Nhượng vương ) Tử Lộ oai nghi cầm cây mộc mà múa.

Từ điển Thiều Chửu

① Xoa bóp.
② Nén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xoa;
② Nén.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoa bóp — Một âm khác là Hất.

hất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoa, xát.
2. Một âm là "hất". (Tính) Oai võ. ◇ Trang Tử : "Tử Lộ hất nhiên chấp can nhi vũ" (Nhượng vương ) Tử Lộ oai nghi cầm cây mộc mà múa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) 【】hất nhiên [xìrán] Vẻ uy vũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ phấn khởi, hăng hái. Cũng nói Hất nhiên — Một âm là Cột. Xem Cột.

ngật

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).
mang, mông
máng ㄇㄤˊ, méng ㄇㄥˊ, páng ㄆㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chó xồm
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó xồm, chó nhiều lông.
2. (Tính) Cao lớn. § Thông "bàng" .
3. Một âm là "mông". (Tính) "Mông nhung" rối nùi. Cũng viết là "mông nhung" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chó xồm.
② Lẫn lộn.
③ Một âm là mông. Mông nhung rối rít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chó xồm;
② Lẫn lộn, pha trộn, lẫn màu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại chó lông xù — Màu sắc lẫn lộn, loang lổ.

mông

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó xồm, chó nhiều lông.
2. (Tính) Cao lớn. § Thông "bàng" .
3. Một âm là "mông". (Tính) "Mông nhung" rối nùi. Cũng viết là "mông nhung" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chó xồm.
② Lẫn lộn.
③ Một âm là mông. Mông nhung rối rít.
án, úm, ảm
ǎn ㄚㄋˇ

án

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng đầu các câu thần chú trong Phạn văn. § Cũng có âm là "án".

úm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng
2. tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng đầu các câu thần chú trong Phạn văn. § Cũng có âm là "án".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng Phạm, tiếng đầu các câu thần chú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng;
② (Phạn ngữ) Tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng Phạn thường đọc lên tụng niệm — Tiếng hô hoán của thầy pháp khi cúng tế làm phép — Một âm là Ám. Xem Ám.

ảm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng;
② (Phạn ngữ) Tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm, hàm chứa — Cầm đồ mà ăn — Một âm khác là a Úm.
hô, hố
hū ㄏㄨ, hù ㄏㄨˋ, là ㄌㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Cũng như "hô" .
2. (Danh) Họ "Hô".
3. Một âm là "hố". (Tính) "Hố nhĩ" dáng hắt hủi, khinh miệt. ◇ Mạnh Tử : "Hố nhĩ nhi dữ chi" (Cáo tử thượng ) Hắt hủi mà đem cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra, cũng như chữ hô .
② Một âm là hố. Hố nhĩ dằn vật, hắt hủi, cho người ra ý khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thở ra (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu to, la lớn. Như chữ Hô .

hố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hắt hủi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Cũng như "hô" .
2. (Danh) Họ "Hô".
3. Một âm là "hố". (Tính) "Hố nhĩ" dáng hắt hủi, khinh miệt. ◇ Mạnh Tử : "Hố nhĩ nhi dữ chi" (Cáo tử thượng ) Hắt hủi mà đem cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra, cũng như chữ hô .
② Một âm là hố. Hố nhĩ dằn vật, hắt hủi, cho người ra ý khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hố nhĩ [hùâr] (văn) Dằn vật, hắt hủi.
ê, ế
yī ㄧ, yì ㄧˋ

ê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy (trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. § Cũng như "thị" . ◇ Tô Thức : "Nhất vũ tam nhật, ê thùy chi lực?" , (Hỉ vủ đình kí ) Một trận mưa ba ngày, là sức của ai?
2. (Phó) Chỉ. § Cũng như "duy" hay "duy" . ◇ Tả truyện : "Nhĩ hữu mẫu di, ê ngã độc vô" , (Ẩn Công nguyên niên ) Ngươi còn có mẹ, chỉ ta một mình không có ai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấy, dùng làm tiếng trợ ngữ, như nhĩ hữu mẫu di, ê ngã độc vô (Tả truyện ) ngươi có mẹ còn, ấy ta một không.
② Một âm là ế. Tiếng than thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu (dùng để tạo sự hài hòa âm tiết): Ngươi còn có mẹ để có thể dâng cho lễ vật, còn ta thì không (Tả truyện); Dân không thay đổi đồ tế, chỉ có đức hạnh là có thể làm đồ tế (Tả truyện); ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí);
② Đặt ở đầu mẫu câu đảo trí tân ngữ ((Ê +) tân ngữ + + động từ), biểu thị tính duy nhất của tân ngữ-chủ ngữ: Vương thất không suy bại, là nhờ người phò tá (Tả truyện: Tương công thập tứ niên); Cho nên triều Chu không suy vong, là nhờ ở hai nước (Tề và Tấn) (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối dây — Một âm là Ế. Xem Ế.

ế

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiếng than thở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở, rên rỉ — Một âm là Ê. Xem Ê.
chấn, thiến, trấn, điền
tián ㄊㄧㄢˊ, tiàn ㄊㄧㄢˋ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoa tai, bông tai

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng ngọc trang sức tai.
② Một âm là chấn. Ngọc chấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngọc đẹp.

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoa tai, bông tai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc trang sức hai bên mũ miện, rủ xuống bên tai.
2. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
3. (Động) Lấp đầy.
4. Một âm là "trấn". (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. § Thông "trấn" .
5. (Tính) Tỉ mỉ, kĩ, mịn, kín. § Thông "chẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng ngọc trang sức tai.
② Một âm là chấn. Ngọc chấn.

trấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc trang sức hai bên mũ miện, rủ xuống bên tai.
2. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
3. (Động) Lấp đầy.
4. Một âm là "trấn". (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. § Thông "trấn" .
5. (Tính) Tỉ mỉ, kĩ, mịn, kín. § Thông "chẩn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đeo ngọc vào tai — Loại ngọc đeo tai.

điền

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá dưới cột trụ;
② Ngọc che tai từ trên mũ rủ xuống hai bên của người đời xưa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.