bao, bầu, bậu
bāo ㄅㄠ, póu ㄆㄡˊ

bao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khen ngợi, biểu dương
2. áo rộng

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "bao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khen, đem cái hay cái tốt của người phô bày ra gọi là bao.
② Áo rộng.
③ Một âm là bầu. Tụ lại, cùng nghĩa với bầu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khen, khen ngợi, ca ngợi, tán dương, tuyên dương;
② (văn) Áo rộng;
③ (văn) Lớn, rộng;
④ [Bào] Nước Bao (thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc ngày nay);
⑤ [Bao] (Họ) Bao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bao — Một âm khác là Bầu.

bầu

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Khen, đem cái hay cái tốt của người phô bày ra gọi là bao.
② Áo rộng.
③ Một âm là bầu. Tụ lại, cùng nghĩa với bầu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tụ họp lại (dùng như ).

bậu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bầu , — Một âm khác là Bao.
viên, vẫn
yuán ㄩㄢˊ, yǔn ㄩㄣˇ

viên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

vẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

rơi xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi xuống: Giữa đêm sao rơi xuống và trời lại mưa (Xuân thu: Trang công thất niên) (= );
② (văn) Hư hỏng: Cái đài của vua Cảnh công bị hỏng (Hoài Nam tử);
③ (văn) Héo rụng: Vừa đến mùa thu lá đã rụng trước (Mộng khê bút đàm);
④ (văn) Chết (dùng như âf, bộ ): Chư Phàn đã chết ở đất Sào (Tả truyện); Không phá bỏ được bốn việc tương tự thì thân sẽ chết nước sẽ mất (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rơi từ trên cao xuống.

Từ ghép 1

đà, đạ
dài ㄉㄞˋ, dòu ㄉㄡˋ, duò ㄉㄨㄛˋ, tuó ㄊㄨㄛˊ

đà

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thồ: Con ngựa kia thồ hai bao lương thực;
② (văn) Ngựa thồ. Xem [duò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chở đồ trên lưng — Cõng trên lưng — Chuyên chở đồ đạc.

đạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạ tử [duòzi]
① Cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật): Dỡ giá hàng xuống;
② Đồ vật thồ, hàng thồ (trên lưng súc vật): Ba kiện hàng thồ đã đến. Xem [tuó].
thi, thì
shí ㄕˊ, shì ㄕˋ

thi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trồng, trồng lại, cấy lại: Cấy lúa lại.

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: thì la ,)
2. trồng, trồng lại, cấy lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiểu hồi hương (Anethum graveolens, một loại gia vị thơm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây mọc thẳng — Thẳng đứng.

Từ ghép 1

chuyến, soạn, tuân
zhuàn ㄓㄨㄢˋ

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, thường dùng như chữ soạn . Chính âm là chuyến.

soạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

biên soạn, soạn thảo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ, cụ bị.
2. Một âm là "tuân". § Thông "tuân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, thường dùng như chữ soạn . Chính âm là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đủ;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện cho đủ. Dọn ra đầy đủ.

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ, cụ bị.
2. Một âm là "tuân". § Thông "tuân" .
niễu, niệu
niǎo ㄋㄧㄠˇ

niễu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Yểu điệu.

niệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dáng con gái nhỏ nhắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh xắn, mềm mại. § Thông "niểu" . ◎ Như: "niệu na" yểu điệu, xinh đẹp.
2. (Tính) Du dương, dìu dặt. ◇ Tô Thức : "Dư âm niệu niệu, bất tuyệt như lũ" , (Tiền Xích Bích phú ) Dư âm dìu dặt, như sợi tơ không dứt.
3. (Tính) Phất phơ, thướt tha. § Thông "niểu" . ◎ Như: "thùy liễu niệu niệu" liễu rủ thướt tha.

Từ điển Thiều Chửu

① Niệu niệu tả cái dáng mềm mại nhỏ nhắn, gió nhỏ thổi cành liễu phất phơ gọi là niệu niệu. Tiếng nhạc còn dìu dặt âm lại cũng gọi là dư âm niệu niệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yểu điệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Niệu . Có người đọc Niểu.

Từ ghép 1

tề, tễ, tệ
jì ㄐㄧˋ

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

văn tự loại nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giao kèo, văn tự, hợp đồng. § Văn tự lớn gọi là "chất" , nhỏ gọi là "tề" .
2. Một âm là "tễ". (Danh) Thuốc đã luyện hay pha chế. ◎ Như: "dược tễ" tễ thuốc.
3. (Danh) Phân lượng nhất định. ◎ Như: "phân tễ" phân lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng.
4. (Danh) Lượng từ về thuốc: thang, chén, liều. ◎ Như: "nhất tễ" một chén thuốc.
5. (Động) Pha chế, điều chế. ◎ Như: "điều tễ" 調 pha chế.

Từ điển Thiều Chửu

① Chất tề một thứ văn tự, lớn gọi là chất, nhỏ gọi là tề, cũng như giấy hợp đồng bây giờ.
② Một âm là tễ, do nhiều thứ gộp lại gọi là tễ. Như dược tễ tễ thuốc. Uống một chén thuốc cũng gọi là nhất tễ một tễ.
③ Số lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng gọi là phân tễ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt cho bằng — Cắt bỏ. Dứt bỏ — Một âm là Tễ. Xem Tễ.

Từ ghép 1

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. do nhiều thứ hợp thành
2. thuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giao kèo, văn tự, hợp đồng. § Văn tự lớn gọi là "chất" , nhỏ gọi là "tề" .
2. Một âm là "tễ". (Danh) Thuốc đã luyện hay pha chế. ◎ Như: "dược tễ" tễ thuốc.
3. (Danh) Phân lượng nhất định. ◎ Như: "phân tễ" phân lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng.
4. (Danh) Lượng từ về thuốc: thang, chén, liều. ◎ Như: "nhất tễ" một chén thuốc.
5. (Động) Pha chế, điều chế. ◎ Như: "điều tễ" 調 pha chế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuốc đã luyện hay pha: Thuốc bào chế, tễ thuốc; Thuốc mê;
② Thang, chén, liều: Một thang thuốc; Thang thuốc thứ hai;
③ (văn) Văn tự, giao kèo, hợp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều hòa nhiều vị với nhau để ăn cho vừa miệng — Thứ thuốc hoàn, nhiều vị thuốc giã nhỏ trộn lẫn, viên lại thành viên. Ta cũng gọi là thuốc tễ.

Từ ghép 1

tệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuốc đã luyện hay pha: Thuốc bào chế, tễ thuốc; Thuốc mê;
② Thang, chén, liều: Một thang thuốc; Thang thuốc thứ hai;
③ (văn) Văn tự, giao kèo, hợp đồng.
tiêm, tẩm, xâm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qiān ㄑㄧㄢ, qīn ㄑㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ, qǐn ㄑㄧㄣˇ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

tẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khắc: Bản khắc in;
② Bản sách khắc.

xâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn của kim khí — Dùng đầu nhọn kim khí mà khắc vào gỗ, đá.

Từ ghép 1

kiêu, nhiêu, nạo
náo ㄋㄠˊ, ráo ㄖㄠˊ

kiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

mái chèo

nhiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uốn cong. ◇ Tân Đường Thư : "Nạo trực tựu khúc" (Ngô Căng truyện ) Bẻ ngay thành cong.
2. (Động) Làm yếu đi, tước nhược. ◇ Hán Thư : "Hán quân phạp thực, dữ Li Thực Kì mưu nạo Sở quyền" , (Cao đế kỉ ) Quân Hán thiếu ăn, cùng với Li Thực Kì mưu tính làm yếu thế lực của Sở.
3. (Động) Làm cho bị oan khuất. ◇ Lễ Kí : "Trảm sát tất đáng, vô hoặc uổng nạo" , (Nguyệt lệnh ) Chém giết phải đúng, không được để ngờ làm cho bị oan ức.
4. (Động) Nhiễu loạn, quấy nhiễu.
5. Một âm là "nhiêu". (Danh) Mái chèo. ◎ Như: "đình nhiêu" đỗ thuyền lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, chịu uốn mình theo người.
② Bẻ gẫy.
③ Yếu.
④ Tan, phá tan.
⑤ Một âm là nhiêu. Mái chèo, đỗ thuyền lại gọi là đình nhiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mái chèo: Đỗ thuyền lại.

nạo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uốn cong. ◇ Tân Đường Thư : "Nạo trực tựu khúc" (Ngô Căng truyện ) Bẻ ngay thành cong.
2. (Động) Làm yếu đi, tước nhược. ◇ Hán Thư : "Hán quân phạp thực, dữ Li Thực Kì mưu nạo Sở quyền" , (Cao đế kỉ ) Quân Hán thiếu ăn, cùng với Li Thực Kì mưu tính làm yếu thế lực của Sở.
3. (Động) Làm cho bị oan khuất. ◇ Lễ Kí : "Trảm sát tất đáng, vô hoặc uổng nạo" , (Nguyệt lệnh ) Chém giết phải đúng, không được để ngờ làm cho bị oan ức.
4. (Động) Nhiễu loạn, quấy nhiễu.
5. Một âm là "nhiêu". (Danh) Mái chèo. ◎ Như: "đình nhiêu" đỗ thuyền lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, chịu uốn mình theo người.
② Bẻ gẫy.
③ Yếu.
④ Tan, phá tan.
⑤ Một âm là nhiêu. Mái chèo, đỗ thuyền lại gọi là đình nhiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gỗ cong;
② Làm yếu, làm mất sinh lực, làm nhụt đi;
③ Rải rắc, rải ra;
④ Làm thiệt hại, bị hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân cây cong. Cành cây cong — Yếu đuối — Phân tán, làm tan ra.
khai, khải
kāi ㄎㄞ, kǎi ㄎㄞˇ

khai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở, mở mang. ◇ Hán Thư : "Kim dục dữ Hán khải đại quan" (Hung nô truyện thượng ) Nay muốn cùng Hán triều mở cửa lớn (thông thương).
2. (Tính) Vui hòa, ôn hòa. § Thông "khải" .
3. (Tính) Khẩn thiết. § Thông "cai" . ◎ Như: "khải thiết" khẩn thiết.
4. Một âm là "khai". (Tính) Sáng rõ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mở, mở mang.
② Cùng nghĩa với chữ khải .
③ Một âm là khai. Sáng.
④ Cái đồ dùng để bắn cung.

khải

phồn thể

Từ điển phổ thông

mở mang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở, mở mang. ◇ Hán Thư : "Kim dục dữ Hán khải đại quan" (Hung nô truyện thượng ) Nay muốn cùng Hán triều mở cửa lớn (thông thương).
2. (Tính) Vui hòa, ôn hòa. § Thông "khải" .
3. (Tính) Khẩn thiết. § Thông "cai" . ◎ Như: "khải thiết" khẩn thiết.
4. Một âm là "khai". (Tính) Sáng rõ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mở, mở mang.
② Cùng nghĩa với chữ khải .
③ Một âm là khai. Sáng.
④ Cái đồ dùng để bắn cung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mở ra;
② Vui hòa (như , bộ , và , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở cửa ra — Mở ra. Mở mang — Sáng sủa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.