mật, mịch
mì ㄇㄧˋ

mật

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên lặng, an ổn. § Cũng đọc là "mịch". ◎ Như: "tĩnh mịch" yên lặng.
2. (Động) Giữ yên, tĩnh chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng. Cũng đọc là mịch. Như tĩnh mịch .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yên lặng. Xem [anmì], [jìngmì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng — Thận trọng.

Từ ghép 1

mịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên lặng, an ổn. § Cũng đọc là "mịch". ◎ Như: "tĩnh mịch" yên lặng.
2. (Động) Giữ yên, tĩnh chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng. Cũng đọc là mịch. Như tĩnh mịch .
châm, trâm
zhēn ㄓㄣ

châm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim khâu. § Tục dùng như "châm" .
2. (Danh) Chỉ vật gì nhọn như kim. ◎ Như: "tùng châm" kim lá cây thông.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho số lần tiêm thuốc. (2) Đơn vị chỉ số lần khâu vá hoặc châm cứu.
4. (Động) Khâu. ◇ Hoài Nam Tử : "Châm thành mạc" (Thuyết san ) Khâu thành màn.
5. (Động) Đâm, chích (bằng mũi nhọn).
6. (Động) Châm cứu (dùng kim chích vào huyệt đạo để trị bệnh).

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ châm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) kim: Kim khâu; Kim đồng hồ; Kim chỉ nam;
② (Cái) ghim: Cái ghim; Ghim băng; Ghim cặp giấy;
③ Tiêm: Thuốc tiêm phòng dịch; Tiêm, chích;
④ Châm: Châm các huyệt vị có thể chữa bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kim khâu quần áo — Cái gai của cây cối.

Từ ghép 25

trâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim
hầu
hóu ㄏㄡˊ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hầu, họng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cuống họng. § Cũng gọi là "hầu đầu" . ◎ Như: "yết hầu" cổ họng, "hầu lung" : (1) Tục chỉ yết hầu. (2) Tỉ dụ nơi hiểm yếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ họng hơi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(giải) Họng, cổ họng, hầu, yết hầu. Cg. [hóutóu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cổ họng. chẳng hạn Hầu thống ( bệnh đau cổ họng ).

Từ ghép 15

hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: mã hoàng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục gọi là "hoàng trùng" một loài châu chấu ăn hại lúa. § Ngày xưa gọi là "phụ chung" , cũng gọi là "trách mãnh" . Tỉ dụ người ăn rất nhiều. ◇ Đái Thúc Luân : "Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành" , (Đồn điền từ ) Lúa mới chưa chín châu chấu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài sâu hay ăn hại lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Châu chấu: Diệt châu chấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu lúa.
shū ㄕㄨ, shǔ ㄕㄨˇ, xū ㄒㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau, cỏ ăn được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau, các thứ rau cỏ dùng để ăn được. ◇ Tô Thức : "Am cư sơ thực" (Phương Sơn Tử truyện ) Ở am ăn rau.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau, các thứ rau cỏ dùng để ăn được đều gọi là sơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rau: Món rau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rau để làm món ăn. Món rau — Chỉ món ăn dở, xấu của nhà nghèo.

Từ ghép 2

nam, niếp
nān ㄋㄢ

nam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bé gái.
2. (Danh) Phiếm chỉ đứa bé con.

Từ điển Thiều Chửu

① Con bé gái, tục đọc là chữ nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Trẻ con, bé con: Cậu bé, chú bé, thằng bé; Cô bé, con bé.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa con gái ( tiếng địa phương Tô châu ).

niếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa bé gái

Từ điển Thiều Chửu

① Con bé gái, tục đọc là chữ nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Trẻ con, bé con: Cậu bé, chú bé, thằng bé; Cô bé, con bé.
dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa trạm (đưa thư, truyền chỉ dụ)
2. việc quân đội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa dùng để đưa thư từ, công văn ngày xưa. ◇ Bạch Cư Dị : "Đạo phùng trì dịch giả, Sắc hữu phi thường cụ" , (Kí ẩn giả ) Trên đường gặp người ruổi ngựa trạm, Sắc mặt sợ kinh hồn.
2. (Danh) Trạm. § Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là "dịch thừa" . ◇ Lục Du : "Dịch ngoại đoạn kiều biên, Tịch mịch khai vô chủ" , (Vịnh mai ) Ngoài trạm bên cầu gãy, (Hoa mai) không có chủ lặng lẽ nở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa trạm, dùng ngựa đưa thư. Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là dịch thừa .
② Lạc dịch liền nối không dứt. Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngựa trạm (để đưa thư từ, công văn thời xưa). 【】dịch trạm [yìzhàn] (cũ) Trạm dịch (trạm truyền thư tín, công văn thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng ngựa để cguyển giấy tờ như thư từ theo đường bộ.

Từ ghép 9

nghê
ní ㄋㄧˊ

nghê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một mình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Toan nghê" : xem "toan" .
2. (Danh) "Đường nghê" một dã thú thời xưa, rất hung mãnh, da rất dầy có thể dùng làm áo giáp. Cũng chỉ áo giáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Toan nghê tức là con sư tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên gọi là con sư tử. Cũng gọi là Toan nghê .

Từ ghép 1

ngẫu
ǒu ㄛㄨˇ

ngẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hai người cùng cày
2. hai người
3. đối nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại nông cụ thời xưa. § Ghi chú: Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là "phạt" , hai phạt gọi là "ngẫu" .
2. (Danh) Đôi, cặp. ◇ Tam quốc chí : "Xa trung bát ngưu dĩ vi tứ ngẫu" (Ngô Chủ Quyền truyện ) Trong xe tám bò làm thành bốn cặp.
3. (Danh) Vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng.
4. (Danh) Số chẵn. ◇ Lí Đức Dụ : "Ý tận nhi chỉ, thành thiên bất câu vu chích ngẫu" , (Văn chương luận ) Ý hết thì dừng, thành bài không phải gò bó ở số lẻ số chẵn.
5. (Danh) Họ "Ngẫu".
6. (Động) Hai người cùng cày. ◇ Luận Ngữ : "Trường Thư Kiệt Nịch ngẫu nhi canh" (Vi Tử ) Trường Thư và Kiệt Nịch cùng cày ruộng.
7. (Tính) Ứ đọng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngộ đạo ư ngẫu sa chi trung" (Tất kỉ ) Gặp giặc cướp ở chỗ bãi cát bị ứ đọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai người cùng cầy, vì thế nên hai người gọi là ngẫu. Vợ chồng gọi là phối ngẫu cũng là theo cái nghĩa hai người cùng nhau làm lụng cả.
③ Ðối, câu đối gọi là ngẫu ngữ .
④ Ðôi, số lẻ gọi là cơ , số chẵn gọi là ngẫu .
⑤ Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là phạt , hai phạt gọi là ngẫu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hai người cùng cày: Trường Thư và Kiệt Nịch cùng nhau chung sức cày ruộng (Luận ngữ);
② Như [ôu] (bộ );
③ Lưỡi cày rộng mười tấc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai người cùng cày ruộng — Thành cặp. Kết đôi — Số chẵn. — Tức như chữ Ngẫu .

Từ ghép 6

thiêu, điêu, điều
tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

điêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điều khoản, khoản mục
2. sọc, vằn, sợi
3. cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành nhỏ: Cành liễu;
② Vật nhỏ và dài: Mì sợi; Vàng thỏi; Vải vụn;
③ Điều khoản: Điều thứ nhất trong Hiến Pháp;
④ Trật tự: Mạch lạc, có thứ tự, có trật tự;
⑤ Tiêu điều;
⑥ (loại) Chiếc, con, cây...: Một con cá; Một chiếc quần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành nhỏ của cây — Dài ( như cái cành cây ) — Tiếng chỉ vật gì nhỏ mà dài. Chẳng hạn Nhất điều lộ ( một con đường ) — Một khoản, một phần nhỏ trong vấn đề lớn.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.