chúy, chùy
chuí ㄔㄨㄟˊ

chúy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

chùy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Búa: Búa đóng đinh, búa sắt;
② Đập, nện, đóng (bằng búa): Nó đóng đinh một khuôn hình;
③ Đơn vị trọng lượng thời xưa (bằng 1/4 lạng);
④ Quả (cân): Quả cân;
⑤ Chùy, thiết chùy (võ khí thời xưa bằng sắt hay đồng, đầu tròn, có cán);
⑥ Dát, rèn: Rèn giũa nhiều lần, qua nhiều thử thách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

chuy, chúy, chùy
chuí ㄔㄨㄟˊ

chuy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Quả cân 16 lạng.
② Xứng chuy cái cân, cân biết nặng nhẹ.
③ Nặng.
④ Một âm là chúy. Cái búa cái.

chúy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

chùy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quả cân
2. nặng
3. cái búa lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quả cân. ◎ Như: "xứng chùy" quả cân.
2. (Danh) Binh khí thời xưa, có cán dài, một đầu gắn khối tròn bằng kim loại.
3. (Danh) Búa (khí cụ dùng để đóng, đập). ◎ Như: "thiết chùy" búa sắt.
4. (Động) Đóng, đập. ◎ Như: "thiên chùy bách luyện" giùi mài tôi luyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả cân 16 lạng.
② Xứng chuy cái cân, cân biết nặng nhẹ.
③ Nặng.
④ Một âm là chúy. Cái búa cái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Búa: Búa đóng đinh, búa sắt;
② Đập, nện, đóng (bằng búa): Nó đóng đinh một khuôn hình;
③ Đơn vị trọng lượng thời xưa (bằng 1/4 lạng);
④ Quả (cân): Quả cân;
⑤ Chùy, thiết chùy (võ khí thời xưa bằng sắt hay đồng, đầu tròn, có cán);
⑥ Dát, rèn: Rèn giũa nhiều lần, qua nhiều thử thách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chuỳ .

Từ ghép 1

trác, tạc
zhá ㄓㄚˊ, zhà ㄓㄚˋ

trác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổ tung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức nổ, thuốc đạn nổ mạnh gọi là tạc đạn .
② Ðồ ăn chiên dầu, như tạc nhục thịt chiên dầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rán, chiên: Cá rán; Bánh rán;
② (đph) Luộc, chần (nước sôi): Đem rau chân vịt chần (nước sôi) rồi hãy ăn. Xem [zhà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổ: Bộc phá chưa nổ;
② Phá (bằng bom hay thuốc nổ): Phá lô cốt;
③ (khn) Nổi giận, nổi khùng: Anh ấy vừa nghe đã nổi khùng;
④ (đph) Bay vụt, chạy tán loạn...: Gà chạy tán loạn. Xem [zhá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổ lớn.

Từ ghép 5

hị, khái
gài ㄍㄞˋ, guì ㄍㄨㄟˋ, jié ㄐㄧㄝˊ

hị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Đưa tay mà lấy. Cũng đọc Hí — Một âm là Cái, có nghĩa là giặt rửa. Cũng đọc Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gạt phẳng, gạt bằng
2. đo đạc
3. bao quát, tóm tắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái gạt. § Khí cụ ngày xưa, khi đong lường ngũ cốc, dùng để gạt ngang.
2. (Danh) Cái chén đựng rượu.
3. (Danh) Độ lượng, phẩm cách. ◎ Như: "khí khái" tiết tháo, khí phách.
4. (Danh) Tình huống sơ lược, đại khái. ◎ Như: "ngạnh khái" sơ qua phần chính.
5. (Động) Gạt phẳng. ◇ Quản Tử : "Đấu hộc mãn tắc nhân khái chi, nhân mãn tắc thiên khái chi" 滿, 滿 Đẩu hộc đầy tràn thì người gạt cho bằng, người đầy tràn thì trời làm cho bằng.
6. (Động) Bao quát, tóm tắt. ◎ Như: "khái nhi luận chi" nói tóm lại
7. (Tính) Đại khái, ước lược. ◎ Như: "khái huống" tình hình tổng quát, "khái niệm" ý niệm tổng quát.
8. (Phó) Đại thể, đại lược. ◎ Như: "sự tình đích kinh quá, đại khái tựu thị giá dạng liễu" , sự việc trải qua, đại lược là như vậy.
9. (Phó) Đều, nhất loạt. ◎ Như: "hóa vật xuất môn, khái bất thối hoán" , 退 hàng hóa (mua xong rồi) đã mang ra khỏi cửa tiệm, đều không được đổi lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt phẳng.
② Cân lường, phân lượng, người có tiết tháo gọi là tiết khái hay phong khái đều chỉ về phần khí cục mà nói cả.
③ Bao quát, tóm tắt, như nhất khái , đại khái , ngạnh khái đều là ý tóm tất cả.
④ Cái chén đựng rượu.
Bằng, yên.
⑥ Cảnh tượng.
⑦ Cùng nghĩa với chữ khái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chung, đại thể, bao quát, tổng quát, toàn thể, tóm lại: Nói tóm lại;
② Nhất luật: 退 Nhất luật không đổi. Xem [yigài];
③ Khí khái, khí phách, dũng khí: Khí khái;
④ (văn) Gạt phẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái que gỗ để gạt miệng đấu khi đong lúa gạo — Gồm chung. Bao quát. Td: Đại khái ( bao quát nét lớn, nay ta hiểu là sơ sài, thì nghĩa quá xa ).

Từ ghép 8

niết
niē ㄋㄧㄝ

niết

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấu, véo
2. nắm chặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nặn, nắn. ◎ Như: "niết giáo tử" nắn bánh bột (sủi cảo), "niết nê nhân nhi" nặn hình người đất.
2. (Động) Cấu, véo, nhón. ◎ Như: "niết tị tử" nhéo mũi.
3. (Động) Toát ra. ◎ Như: "niết nhất bả lãnh hãn" toát mồ hôi lạnh (vì sợ hãi).
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Trịnh Quang Tổ : "Yêm niết trụ giá ngọc bội, mạn mạn đích hành tương khứ" , (Trâu Mai Hương , Đệ nhất chiết) Ta cầm lấy cái vòng ngọc, thong thả đi ra.
5. (Động) Bịa đặt, co kéo phụ hội đặt điều, hư cấu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khủng thị phi chi khẩu niết tạo hắc bạch" (Cát Cân ) Sợ miệng thị phi đặt điều đen trắng.
6. Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm nặn, nắm đất gọi là niết.
② Cùng co kéo phụ hội với nhau cũng gọi là niết. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóp, nắm;
② Nặn, đắp: Nặn hình người bằng đất;
③ Nặn, bịa đặt;
④ Co kéo phụ hội với nhau. Cv. .

Từ ghép 4

đố
dù ㄉㄨˋ

đố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghét, ghen tỵ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét. ◎ Như: "đố kị" ghen ghét, "kị hiền đố năng" ghen người hiền ghét người giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen, đàn bà ghen gọi là đố, mình không bằng người sinh lòng ghen ghét cũng gọi là đố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghen ghét: Ghen người hiền ghét người giỏi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghen ghét.

Từ ghép 5

điệt
zhí ㄓˊ

điệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tiếng cháu xưng hô với bác)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: Cháu. (1) Con của anh hay em trai mình. ◎ Như: "điệt nữ" , "điệt tử" . (2) Tiếng gọi con của bạn bè mình. ◎ Như: "hiền điệt" , "thế điệt" . (3) Tiếng tự xưng đối với bậc tuổi tác tương đương với cha mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháu, tiếng xưng hô đối với chú bác.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháu gọi bằng chú bác cô dì — Cháu. Tiếng tự xưng của người cháu khi nói chuyện với chú bác cô dì — Cũng viết là Điệt. Nhiều nơi còn phân biệt chữ Điệt với bộ Nhân là cháu trai, viết với bộ Nữ là cháu gái.

Từ ghép 5

anh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bình miệng nhỏ bụng to

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "anh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ anh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bình bằng sành, bụng lớn, cổ dài và nhỏ.
bệ
bì ㄅㄧˋ

bệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng rào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "bệ hộ" .
2. (Danh) § Xem "bệ khổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chu bệ ngục tù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rào cản làm bằng gỗ, có thể di chuyển được.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Trong thơ văn, hai câu trên dưới, cùng một số chữ, cú pháp tương tự, bằng trắc tương ứng, gọi là "đối ngẫu" . Thí dụ thơ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
2. Trai gái tương xứng thành cặp gọi là "đối ngẫu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành cặp, nói về lời văn có những câu, những đoạn đi với nhau thành từng cặp. Còn gọi là Biền ngẫu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.