bành
péng ㄆㄥˊ

bành

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiến xa, binh xa.
2. (Tượng thanh) ◎ Như: "bành yết" tiếng nước lớn mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ , .

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ âm nhạc, chỉ các âm thanh hòa hợp với nhau, tức Hòa âm.

Từ điển trích dẫn

1. Bộ trong chính phủ xưa trông coi việc bổ dụng, thuyên chuyển hoặc cách chức các quan lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơ quan trung ương của triều đình, trông coi toàn thể viên chức trong nước, tương đương với Bộ nội vụ ngày nay. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vốn dòng họ Hoạn danh gia. Con quan Lại bộ tên là Hoạn Thư «. Lại phòng, buồng giấy việc quan. » Việc quan muốn xử cho xong. Thời trong lại bộ có thầy không Chiên « ( Trê Cóc ).
bang, bàng
pāng ㄆㄤ

bang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Binh bang .

Từ ghép 1

bàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sầm (tiếng đóng cửa)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Sầm, rầm. ◎ Như: "binh bàng nhất thanh" đánh sầm một tiếng.
2. (Danh) § Xem "binh bàng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Sầm: Đóng sầm cửa lại.

Từ ghép 2

lạt
lā ㄌㄚ, lǎ ㄌㄚˇ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lạt bá )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "lạt bá" .
2. (Danh) § Xem "lạt ma" .
3. (Trạng thanh) Lất phất, phần phật (tiếng gió, mưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Lạt bá cái loa.
② Lạt ma hiệu riêng của nhà sư ở Tây-tạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [halazi]. Xem [lă].

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】lạt bá [lăba] a. (nhạc) Kèn: Thổi kèn; b. Còi Còi ô tô; c. Loa: Loa phóng thanh;
②【】lạt ma [lăma] (tôn) Lạt-ma (từ tôn xưng những tăng lữ đạo Lạt-ma). Xem [lá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Lạt bát , Lạt ma .

Từ ghép 4

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giỏi giang và có tiếng tăm. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nền phú hậu bậc tài danh, văn chương nết đất thông minh tính trời «.

bàn hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

quanh co không tiến lên được

Từ điển trích dẫn

1. Bồi hồi, lưu luyến. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2. Trù trừ, do dự. ◇ Lí Mật : "Kim thần vong quốc tiện phu, chí vi chí lậu, quá mông bạt trạc, sủng mệnh ưu ác, khởi cảm bàn hoàn, hữu sở hi kí" , , , , , (Trần tình biểu ) Nay thần là kẻ tù vong quốc, rất đỗi hèn mọn, đội ơn đề bạt, thương yêu ưu đãi, há dám trù trừ mong cầu gì nữa.
3. Ở lại. ◇ Lão tàn du kí : "Bộ hành tại nhai thượng du ngoạn liễu nhất hội nhi, hựu tại cổ ngoạn điếm lí bàn hoàn ta thì" , (Đệ tứ hồi) Khách bộ hành ở trên đường du ngoạn một lúc, rồi còn ở lại tiệm đồ cổ một chút nữa.
4. Vẻ rộng lớn. ◇ Lục Cơ : "Danh đô nhất hà khỉ, Thành khuyết úc bàn hoàn" , (Nghĩ thanh thanh lăng thượng bách ) Danh đô đẹp làm sao, thành cổng thật nhiều và rộng lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ rộng lớn — Quanh co, không tiến lên được — Bối rối, bồi hồi, không nói ra được. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nỗi riêng riêng những bàn hoàn, dầu trong trắng đĩa lệ tràn tấm khăn «.
điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuốc nhuộm xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuốc nhuộm xanh chàm. § Nguyên liệu lấy ở nước lá chàm (lam thảo ), hòa với nước và vôi, cặn lắng xuống thành phẩm xanh, còn phần nổi gọi là "điện hoa" , dùng làm thuốc gọi là "thanh đại" , dùng để vẽ gọi là "hoa thanh" tức là bột chàm.
2. (Danh) Màu xanh lơ (hỗn hợp của màu chàm và màu tím). ◎ Như: "thải hồng hữu hồng, tranh, hoàng, lục, lam, điện, tử thất cá nhan sắc" , , , , , , bảy màu của cầu vồng là: đỏ, cam, vàng, xanh lục, chàm, xanh lơ và tím.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuốc nhuộm xanh, nguyên liệu lấy ở nước lá chàm, hòa với nước và vôi, lấy những cặn nó lắng ở dưới, thành ra phẩm xanh, còn phần nổi ở trên gọi là điện hoa , dùng làm thuốc gọi là thanh đại , dùng để vẽ gọi là hoa thanh (thanh đại ta gọi là bột chàm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu chàm;
② Xanh lơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật liệu để nhuộm màu xanh.
ung, úng, ủng
yōng ㄧㄨㄥ

ung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

châu Ung (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, nguyên là chữ .
② Một âm là úng. Úng châu một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây 西, Cam Túc , Thanh Hải bây giờ (ta quen đọc là ung cả).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hài hòa, hòa (như ): Hòa mục;
② (văn) Ngăn chặn, cản trở;
③ [Yong] Châu Ung (một trong 9 châu của Trung Quốc thời xưa, nay thuộc vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải);
④ [Yong] (Họ) Ung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp êm đẹp — Một âm là Ủng. Xem Ủng.

Từ ghép 2

úng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, nguyên là chữ .
② Một âm là úng. Úng châu một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây 西, Cam Túc , Thanh Hải bây giờ (ta quen đọc là ung cả).

ủng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hòa hợp, hòa mục. § Nguyên là chữ . ◎ Như: "ung hòa" hòa thuận.
2. Một âm là "ủng". (Động) Che, lấp. § Thông "ủng" . ◇ Cốc Lương truyện : "Vô ủng tuyền" (Hi Công cửu niên ) Chớ lấp suối.
3. (Động) Ôm, giữ. § Thông "ủng" . ◇ Chiến quốc sách : "Ủng thiên hạ chi quốc, tỉ lưỡng Chu chi cương" , (Tần sách ngũ ) Giữ nước của thiên hạ, dời cương vực của hai nhà Chu.
4. Một âm là "úng". (Danh) "Úng châu" một châu trong chín châu nước Tàu ngày xưa, tức là vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải bây giờ.
5. § Ta quen đọc là "ung" cả.
6. (Danh) Tên nước. Chư hầu nhà Chu thời xưa, nay thuộc huyện Thấm Dương, tỉnh Hà Nam.
7. (Danh) Họ "Ung".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bế tắc. Ngăn lấp. Như chữ Ủng — Nâng đỡ — Một âm là Ung. Xem Ung.
phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con ong
2. đông, nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ong.
2. (Danh) Tướng mạo hung ác. ◎ Như: "phong mục sài thanh" mặt ong tiếng chó sói, hình dung kẻ độc ác.
3. (Phó) Đông, nhiều, từng đàn, từng bầy (như ong). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Triều chánh nhật phi, dĩ trí thiên hạ nhân tâm tư loạn, đạo tặc phong khởi" , , (Đệ nhất hồi ) Chính sự trong triều ngày càng hư hỏng, khiến cho lòng người náo loạn, giặc cướp nổi lên như ong.

Từ điển Thiều Chửu

① Con ong.
② Tướng mạo hung ác. Như phong mục sài thanh mặt ong tiếng chó sói, hình dung kẻ độc ác.
③ Đông. Nhiều. Như đạo tặc phong khởi trộm giặc nổi như ong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Con ong: Nuôi ong; Mật ong;
② (Ví) từng đàn, từng đám, từng bầy, đông nhiều (như ong) nổi lên như ong: Cả đám kéo đến, ùn ùn kéo đến; Trộm nổi lên như ong
③ (Ví) tướng mạo hung ác: Mặt ong tướng chó, kẻ hung ác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ong.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.