tì, tị, tỵ
bí ㄅㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi. ◇ Phù sanh lục kí : "Phương hinh thấu tị" (Khuê phòng kí lạc ) Mùi thơm xông vào mũi.
2. (Danh) Phần nổi cao như cái mũi của đồ vật. ◎ Như: "ấn tị" cái núm ấn.
3. (Danh) Lỗ, trôn. ◎ Như: "châm tị nhi" trôn kim.
4. (Động) Xỏ mũi. ◇ Trương Hành : "Tị xích tượng" (Tây kinh phú 西) Xỏ mũi con voi to.
5. (Tính) Trước tiên, khởi thủy. ◎ Như: "tị tổ" ông thủy tổ, "tị tử" con trưởng.
6. Một âm là "tì". (Danh) "A-tì ngục" địa ngục A-tì (tiếng Phạn "avīci").

Từ ghép 1

tị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi. ◇ Phù sanh lục kí : "Phương hinh thấu tị" (Khuê phòng kí lạc ) Mùi thơm xông vào mũi.
2. (Danh) Phần nổi cao như cái mũi của đồ vật. ◎ Như: "ấn tị" cái núm ấn.
3. (Danh) Lỗ, trôn. ◎ Như: "châm tị nhi" trôn kim.
4. (Động) Xỏ mũi. ◇ Trương Hành : "Tị xích tượng" (Tây kinh phú 西) Xỏ mũi con voi to.
5. (Tính) Trước tiên, khởi thủy. ◎ Như: "tị tổ" ông thủy tổ, "tị tử" con trưởng.
6. Một âm là "tì". (Danh) "A-tì ngục" địa ngục A-tì (tiếng Phạn "avīci").

Từ ghép 6

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái mũi
2. khuyết, lỗ
3. núm
4. đầu tiên

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũi.
② Trước tiên. Như ông thủy tổ gọi là tị tổ .
③ Xỏ mũi.
④ Cái chuôi ấm.
⑤ Cái núm ấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mũi, vòi, núm: Bửa nó (quả cam) ra thì như có hơi khói hắt lên miệng mũi (Lưu Cơ: Mại cam giả ngôn); Vòi voi; Núm con dấu;
② (văn) Xỏ mũi (thú vật): Xỏ mũi voi đỏ (Trương Hoành: Tây kinh phú);
③ (văn) Ngửi thấy (mùi): Có thể ngửi, ngửi thì có mùi thơm mát của lá sen (Lí Ngư: Phù cừ);
④ Lỗ, trôn: Trôn kim; Lỗ khuy; 穿 Trôn kim nhỏ mà xuyên được vào khoảng trống (Canh Tín: Thất tịch phú);
⑤ Tổ, thủy tổ, trước tiên, đầu tiên: Ông tổ đầu tiên, tị tổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mũi — Bắt đầu — Tên một bộ chữ Hán.

Từ ghép 5

hoan, hoàn
huān ㄏㄨㄢ, huán ㄏㄨㄢˊ

hoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

con chuột trũi, con lửng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một con thú thuộc giống "hạc" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

hoàn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con lửng con;
② Con heo (lợn) ngang ngược.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con lợn thật to.
kiển, nghiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cứng đờ ra, không còn cảm giác gì, vì quá mỏi — Một âm là Nghiễn.

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. móng chân ngay và phẳng của giống thú
2. chai (phần da dày lên)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móng chân ngay và phẳng của giống thú;
② Chai dộp. 【】 nghiễn tử [jiănzi] Chai chân hay chai tay. Cg. [lăojiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón chân, kiễng chân lên — Một âm là Kiển. Xem Kiển.
cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giá (treo chuông, khánh)
2. ghế cao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái giá treo chuông, treo khánh. § Cũng viết là "cự" .
2. (Danh) Cái ghế. Cũng như "kỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái giá treo chuông treo khánh, khắc loài mãnh thú ở trên.
② Ghế cao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây trụ đứng hai bên cái giá treo chuông, khánh;
② Cái bàn nhỏ hơi cao đặt ở trước giường nằm.
hống
hǒu ㄏㄡˇ

hống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một loài thú dữ ăn thịt người thời xưa (theo truyền thuyết giống như con chó)

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài thú dữ ăn thịt người thời xưa (theo truyền thuyết giống như con chó).
chiên
zhān ㄓㄢ

chiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cờ cán cong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ cán cong. § Cũng viết là .
2. (Danh) Phiếm chỉ cờ, tinh kì. ◇ Lí Bạch : "Biệt mộng nhiễu tinh chiên" (Tặng tuyên thành vũ văn thái thú ) Giấc mơ lúc chia tay còn quấn quýt trên những lá cờ.
3. (Danh) Dạ (dệt bằng lông thú). § Thông "chiên" .
4. (Trợ) Do hai chữ "chi" và "yên" đọc liền nhau thành: ấy đó, vậy thay. ◇ Thi Kinh : "Thượng thận chiên tai, Do lai vô chỉ" , (Ngụy phong , Trắc hỗ ) Mong nó cẩn thận vậy thay, Để còn trở về, đừng ở lại chỗ đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cờ cán cong, cũng gọi là .
② Ấy, đấy, dùng làm tiếng đệm, như thượng thận chiên tai ngõ hầu cẩn thận đấy vậy thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cờ cán cong màu đỏ;
② Ấy, đấy (trợ từ, dùng như , bộ 丿, hoặc , bộ ):! Hãy cẩn thận vậy thay! (Thi Kinh); Ban đầu, Ngu Thúc có viên ngọc, Ngu Công xin viên ngọc ấy, Ngu Thúc không cho (Tả truyện);
③ Giạ (dùng như , bộ );
④ [Zhan] (Họ) Chiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cán cong của cây cờ — Tên một loại cờ có tua xung quanh — Dùng như chữ Chiên .

Từ ghép 2

bàng quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. người xem, không tham gia
2. dửng dưng, phớt lờ

Từ điển trích dẫn

1. Xem xét rộng khắp. ◇ Tư Mã Trinh bổ : "Bàng quan điểu thú chi văn" (Tam hoàng bổn kỉ ) Quan sát rộng khắp vằn vết chim muông.
2. Lướt nhìn, xem qua.
3. Ở bên cạnh quan sát. ◇ Hàn Dũ : "Xảo tượng bàng quan, súc thủ tụ gian" , (Tế Liễu Tử Hậu văn ) Thợ khéo bên cạnh đứng coi, co tay trong tay áo.
4. Người ở bên cạnh nhìn coi. ◇ Bách Nhất Cư Sĩ : "Khốc khấp ai thống, bàng quan vô bất động dong" , (Hồ thiên lục , Quyển thượng) Khóc lóc bi thương, người xem ở bên không ai không xúc động.
5. § Cũng viết là "bàng quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bàng quan 仿.

Từ điển trích dẫn

1. Cái ý thú trong văn thơ.
2. Tinh thần, phong cách biểu hiện trong thư họa vận bút.
bệ
bì ㄅㄧˋ

bệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một giống thú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bệ hãn" một loài dã thú, giống như hổ, ngày xưa hay vẽ hình nó lên cửa nhà tù. § Nên nhà tù cũng gọi là "bệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bệ hãn một giống thú, xưa hay vẽ lên cánh cửa nhà tù, nên nhà tù cũng gọi là bệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loài thú nói trong sách cổ;
② (cũ) Nhà tù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bệ hãn .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Luân thường. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trẫm văn nhân luân chi đại, phụ tử vi tiên; tôn ti chi thù, quân thần vi trọng" , (Đệ nhị thập hồi) Trẫm nghe trong đạo luân thường, cha con là trọng; trong phận tôn ti, vua tôi là trọng.
2. Loài người. ◇ Bắc Tề Thư : "Cầm thú ố tử, nhân luân hiếu sanh" , (Văn Tương đế kỉ ) Cầm thú ghét chết, loài người ham sống.
3. Người tài. ◇ Văn tuyển : "Thuyên phẩm nhân luân, các tận kì dụng" , (Nhậm phưởng , Vương văn hiến tập tự ) Tuyển chọn nhân tài, mỗi người tùy theo tài năng mà đề bạt tận dụng.
4. Tuyển chọn nhân tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách đối xử tốt đẹp theo thứ tự, giữa người này với người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.