ngạn
yàn ㄧㄢˋ

ngạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thô tục, quê kệch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Viếng, thăm hỏi nhà có tang. § Thông "ngạn" .
2. (Tính) Thô tục, quê mùa. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Tham dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) Sài ngu, Sâm trì độn, Sư thiên lệch, Do thô lậu. § Ghi chú: Sài chỉ Cao Sài, tự Tử Cao. Sâm chỉ Tăng Tử. Sư là Tử Trương và Do là Tử Lộ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thô tục quê mùa. Luận-ngữ có câu: Do dã ngạn người Do vậy quê mùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thô tục, quê mùa: Ngươi Trọng Do kia quê mùa (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi cười. Mỉm cười.
ngạo
ào ㄚㄛˋ

ngạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoẻ, cứng cáp
2. ngỗ ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngạo mạn § Thông "ngạo" .
2. (Tính) Khỏe, cứng, mạnh mẽ.
3. (Danh) Tên người có sức mạnh đời nhà "Hạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khỏe, cứng, cứng cáp. Ngạo ngược.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tên một đại lực sĩ đời nhà Hạ, Trung Quốc (theo truyền thuyết);
② Khỏe, cứng cáp;
③ Ngạo mạn, ngạo ngược (dùng như , bộ ): Đừng ngạo mạn như Đan Chu (Thượng thư: Ích Tắc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngạo — Vẻ mạnh mẽ.
kinh, kính
jīng ㄐㄧㄥ, qǐng ㄑㄧㄥˇ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sông Kinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Kính". § Sông "Kính" đục, sông "Vị" trong, vì thế nên phân biệt thanh trọc gọi là "kính vị" .
2. (Danh) Ngòi, lạch, dòng nước.
3. (Động) Đại tiện. ◎ Như: "kính sửu" đại tiện tiểu tiện.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "kinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Kinh, sông Kinh đục, sông Vị trong, vì thế nên phân biệt thanh trọc gọi là kinh vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Kinh (chảy qua hai tỉnh Cam Túc và Thiểm Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy thông suốt, không bị ngăn cản — Tên sông, tức Kinh thủy , cũng gọi là Kinh hà , thuộc tỉnh Cam Túc.

kính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Kính". § Sông "Kính" đục, sông "Vị" trong, vì thế nên phân biệt thanh trọc gọi là "kính vị" .
2. (Danh) Ngòi, lạch, dòng nước.
3. (Động) Đại tiện. ◎ Như: "kính sửu" đại tiện tiểu tiện.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "kinh".
cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

quả cầu, quả bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quả bóng. § Trò chơi ngày xưa, hình khối tròn, làm bằng da, nhồi lông, dùng để đánh, ném, bắt, v.v. ◇ An Nam Chí Lược : "Tam nhật, vương tọa Đại Hưng các thượng, khán tông tử nội thị phao tiếp tú đoàn cầu" ,, (Phong tục ) Ngày mồng ba (Tết), vua ngồi trên gác Đại Hưng, xem các tôn tử và các quan nội cung chơi đánh quả bóng thêu hình tròn.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật thể hình khối tròn.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả bóng.
② Cái gì vo thành hình tròn đều gọi là cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quả cầu, hình cầu, vật có hình cầu: Nón (của cây thông, cây vân sam...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khối tròn. Như chữ Cầu .

Từ ghép 1

lẫm
lǐn ㄌㄧㄣˇ

lẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vựa thóc
2. kho đụn
3. cấp cho, phát cho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kho chứa thóc gạo. ◎ Như: "thương lẫm" kho đụn. ◇ Bì Nhật Hưu : "Môn tiểu quý xa mã, Lẫm không tàm tước thử" , (Bần cư thu nhật ) Cửa hẹp hổ ngựa xe, Kho rỗng thẹn sẻ chuột.
2. (Danh) Lương thực.
3. (Danh) Bổng lộc. ◎ Như: "lẫm túc" bổng lộc. ◇ Tô Thức : ( Thức : "Bạc lẫm duy bán, Quy kế vị thành" , (Đáp Dương Quân Tố ) Bổng lộc ít ỏi ràng buộc, Toan tính về chưa thành.
4. (Động) Tàng trữ, tích tụ. ◇ Tố Vấn : "Lẫm ư tràng vị" (Bì bộ luận ) Tích tụ ở ruột và dạ dày.
5. (Động) § Thông "lẫm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kho đụn.
② Cấp cho, ngày xưa lấy gạo thịt ở kho cấp cho người gọi là lẫm cấp . Học trò ai được vua cấp lương gọi là lẫm sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vựa thóc: Kho đụn;
② Cấp gạo thịt trong kho: Học trò được vua cấp lương thực; Cấp đồ trong kho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chứa lúa gạo. Kho lúa gạo — Tích tụ. Cất chứa — Cấp phát lương thực — Vẻ kính sợ, khiến người kính sợ. Như chữ Lẫm .

Từ ghép 3

thán
tàn ㄊㄢˋ

thán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kêu, than thở
2. tấm tắc khen
3. ngân dài giọng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khen, ngợi khen. ◎ Như: "tán thán" khen ngợi, "thán thưởng" tán thưởng.
2. (Động) Ngâm vịnh. ◎ Như: "ngâm thán" ngâm vịnh.
3. (Động) Than thở. § Thông . ◇ Thủy hử truyện : "Đê liễu đầu thán khí" (Đệ tam thập nhị hồi) Cúi đầu thở dài.
4. (Danh) Một thể tài trong thơ ca ngày xưa. ◎ Như: Nhạc Phủ Thi Tập có "Cổ di thán" , "Chiêu Quân thán"

Từ điển Thiều Chửu

① Than thở.
② Tấm tắc khen.
③ Ngân dài giọng ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Than thở, như chữ Thán — Khen ngợi. Td: Tán thán.

Từ ghép 5

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ân trạch của cha ông để lại cho con cháu. ◎ Như: "ấm sinh" là nhân chức quan của ông cha mà con cháu được học ở Quốc tử giám , rồi ra làm quan.
2. (Động) Che chở.

Từ điển Thiều Chửu

① Che chở.
② Ðược nhờ ơn người trước để lại cho gọi là ấm, như ấm sinh , nghĩa là nhân chức quan của ông cha mà con cháu được làm học trò ở Quốc tử giám rồi ra làm quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che chở;
② Được nhờ ơn người trước để lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình, tức được hưởng sự che chở của ông cha.

Từ ghép 5

lưu, lựu
liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nổi cục máu
2. khối u

lựu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nổi cục máu
2. khối u

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi cục (máu tụ thành cự nổi lên). Cũng viết là .
liêm, liễm
lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

liêm

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ô liêm mẫu ,)

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ ghép 1

liễm

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ô liêm mẫu ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một loại cây bò lan: Ô liêm mẫu (dùng làm thuốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

chư, trư
zhū ㄓㄨ

chư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứa
2. đọng lại (nước)

trư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứa
2. đọng lại (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nước đọng.
2. (Động) Tích chứa, tích tụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chứa, nước đọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ nước đọng, vũng nước;
② Nước đọng lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ nước tù đọng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.