hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

mạch
mài ㄇㄞˋ, mò ㄇㄛˋ

mạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạch máu
2. mạch, thớ, gân
3. liền nhau
4. nhìn đăm đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyết quản, đường máu chảy. ◎ Như: "động mạch" mạch máu đỏ, "tĩnh mạch" mạch máu đen. § Ngày xưa viết là . Tục viết là .
2. (Danh) Dòng nước chảy dưới mặt đất. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Thổ cao mạch động tri xuân tảo, Ôi úc âm thâm trường đài thảo" , (Tạp ngôn Vô Tích Huệ san tự lưu tuyền ca ).
3. (Danh) Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là "mạch". ◎ Như: "sơn mạch" mạch núi, "toàn mạch" mạch nước, "diệp mạch" gân lá.
4. (Danh) Sự liên hệ huyết thống. ◎ Như: "nhất mạch tương truyền" cùng một huyết thống truyền lại.
5. (Danh) Nhịp đập của mạch máu. ◎ Như: "mạch chẩn" chẩn mạch, "bả mạch" bắt mạch. ◇ Vương Phù : "Phàm trị bệnh giả tất tiên tri mạch chi hư thật" (Tiềm phu luận ) Phàm người trị bệnh, thì trước hết phải biết mạch hư thật.
6. (Danh) Lá cây, cánh côn trùng có đường ngấn giống như huyết quản, cũng gọi là "mạch". ◎ Như: "diệp mạch" thớ lá, gân lá.
7. (Động) Bắt mạch (để khám bệnh).
8. (Động) Nhìn, xem xét, quan sát. § Thông "mạch" .
9. (Phó) "Mạch mạch" trông nhau đăm đắm. ◇ Cổ thi : "Doanh doanh nhất thủy gian, Mạch mạch bất đắc ngữ" , (Điều điều khiên ngưu tinh ) Tràn trề một dòng sông, Đăm đăm nhìn không nói. § Cũng viết là "mạch mạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mạch máu, mạch máu đỏ gọi là động mạch , mạch máu đen gọi là tĩnh mạch . Ngày xưa viết là . Tục viết là .
② Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là mạch. Như sơn mạch mạch núi, toàn mạch mạch nước, v.v.
③ Mạch, thầy thuốc xem mạch động ở vệ cổ tay để phân biệt chứng bệnh.
④ Xương lá, các đường gân trên lá cây gọi là diệp mạch .
⑤ Mạch mạch trông nhau đăm đắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mạch máu: Động mạch; Tĩnh mạch;
② Mạch: Bắt mạch;
③ Mạch (gân lá của thực vật hoặc gân cánh của động vật);
④ Rặng, mạch: Rặng núi; Mạch mỏ. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】mạch mạch [mòmò] Say đắm, đắm đuối: Say mê, tình tứ; Nhìn nhau đắm đuối; Chị đắm đuối nhìn người chồng đi khuất ở phía xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống dẫn máu trong cơ thể. Tức mạch máu — Đường đi, đường nước chảy, đường chạy dài của núi. Hoa Tiên có câu: » Là điều thuận miệng vắng đây, mạch rừng bưng bít cho hay mới là «.

Từ ghép 15

man
mán ㄇㄢˊ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: man ly ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá sộp, cá chình. § Tục gọi là "man li" . Cũng gọi là "bạch thiện" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cá sộp, cá chình. Tục gọi là man li . Cũng gọi là bạch thiện .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 man li [mánlí] Cá chình. Cg.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con lươn. Cũng gọi Man li .

Từ ghép 1

bột
bí ㄅㄧˊ, bó ㄅㄛˊ

bột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây mã đề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bột tề" tục gọi là cây "mã đề" hay là cây "địa lật" , ăn được (Eleocharis dulcis). § Cũng gọi là: "phù tì" , "phù tì" , "ô dụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bột tề tục gọi là cây mã đề hay là cây địa lật , ăn được.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bột tề [bíqí] Mã thầy, mã đề, địa lật, củ năn: Bột mã thầy, bột củ năn.
oa
jué ㄐㄩㄝˊ, wā ㄨㄚ

oa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con ếch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ếch, nhái. § Con ếch tục gọi là "kim tuyến oa" , là "điền kê" , là "thủy kê tử" . Con chẫu gọi là "thanh oa" , lại gọi là "vũ oa" . Con cóc gọi là "thiềm thừ" . Ễnh ương gọi là "hà mô" . Giống ếch, giống chẫu hay kêu hay giận cho nên tiếng nhạc dâm gọi là "oa thanh" , phát cáu gọi là "oa nộ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống động vật có xương sống, ở được cả nước cả cạn. Con ếch tục gọi là kim tuyến oa , là điền kê , là thủy kê tử . Con chẫu gọi là thanh oa , lại gọi là vũ oa . Con cóc gọi là thiềm thừ . Ễnh ương gọi là hà mô . Giống ếch, giống chẫu hay kêu hay giận cho nên tiếng nhạc dâm gọi là oa thanh , phát cáu gọi là oa nộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con nhái, ếch, ếch nhái: Ếch ngồi đáy giếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chẫu chuộc ( thuộc loài ếch nhái ).

Từ ghép 4

si
chī ㄔ

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉ mắt, dử mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dử mắt, ghèn mắt. § Tục gọi là "nhãn thỉ" . ◇ Khang Tiến Chi : "Nhu si mạt lệ khốc hào đào" (Lí Quỳ phụ kinh ) Dụi ghèn lau nước mắt khóc kêu gào.

Từ điển Thiều Chửu

① Dử mắt (ghèn).

Từ điển Trần Văn Chánh

Dử mắt, ghèn. Cg. [chimùhú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rỉ mắt. Nhử mắt. Ghèn mắt.
tương
xiāng ㄒㄧㄤ

tương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thanh tương" tục gọi là "dã kê quan" hoa mồng gà.
nặc
nuò ㄋㄨㄛˋ

nặc

phồn thể

Từ điển phổ thông

vâng, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp ứng, ưng cho. ◎ Như: "bất khinh nhiên nặc" không dám vâng xằng. ◇ Sử Kí : "Thiên nhân nặc nặc, bất như nhất sĩ chi ngạc ngạc" , (Thương Quân truyện ) Nghìn người vâng dạ, không bằng một người nói thẳng.
2. (Danh) Lời ưng chịu. ◎ Như: Tục ngữ nước Sở có câu "đắc hoàng kim bách cân, bất như đắc Quý Bố nhất nặc" , được trăm cân vàng, không bằng được một lời ưng của ông Quý Bố. § Bây giờ gọi lời vâng, lời hứa là "kim nặc" là vì đó.
3. (Danh) Dạ, vâng, ừ. ◇ Luận Ngữ : "Nặc, ngô tương sĩ hĩ" , (Dương Hóa ) Vâng, tôi sẽ ra làm quan.
4. (Danh) Lời phê hoặc chữ viết thêm vào mặt sau văn thư ngày xưa, biểu thị ưng cho. ◎ Như: "hoạch nặc" kí tên kèm làm hiệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dạ. Dạ nhanh gọi là dụy , dạ thong thả gọi là nặc . Thiên nhân chi nặc nặc, bất như nhất sĩ chi ngạc nghìn người vâng dạ, không bằng một người nói thẳng.
② Vâng, ừ, ưng cho. Như bất khinh nhiên nặc không dám vâng xằng. Tục ngữ nước Sở có câu: Đắc hoàng kim bách cân, bất như đắc Quý Bố nhất nặc được trăm cân vàng, không bằng được một lời vâng của ông Quý Bố. Bây giờ gọi lời vâng, lời hứa là kim nặc là vì đó.
③ Văn thư có chữ kí riêng làm dấu hiệu gọi là nặc. Như hoạch nặc kí tên kèm làm hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồng ý cho, bằng lòng hứa: Hứa hẹn;
② Vâng dạ, ừ (có thể dùng độc lập để đáp vâng, biểu thị sự tán thành hoặc đồng ý);
③ (văn) Chữ kí riêng trên giấy tờ để làm dấu: Kí tên làm dấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đáp lại, trả lời, với sự bằng lòng ( Vâng, Ừ ) — Bằng lòng. Nói cho biết là ưng thuận.

Từ ghép 4

cang, khang, xoang
gāng ㄍㄤ, jiāng ㄐㄧㄤ, kòng ㄎㄨㄥˋ, qiāng ㄑㄧㄤ

cang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bậc đá để qua nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu đá.
2. Một âm là "khang". (Tính) Thành thực. § Tục quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xếp đá làm bệ để qua nước gọi là cang (bệ đá).
② Một âm là khang. Thực thà. Tục quen đọc là chữ xoang.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cầu đá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cầu xây bằng đá. Cũng đọc Xoang — Một âm khác là Khang.

khang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực thà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu đá.
2. Một âm là "khang". (Tính) Thành thực. § Tục quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xếp đá làm bệ để qua nước gọi là cang (bệ đá).
② Một âm là khang. Thực thà. Tục quen đọc là chữ xoang.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thành thực, thực thà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cầu làm bằng đá — Một âm khác là Cang.

xoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực thà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu đá.
2. Một âm là "khang". (Tính) Thành thực. § Tục quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xếp đá làm bệ để qua nước gọi là cang (bệ đá).
② Một âm là khang. Thực thà. Tục quen đọc là chữ xoang.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thành thực, thực thà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cầu làm bằng đá — Một âm khác là Khang. Xem Khang.
trạc
shǔ ㄕㄨˇ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chiêng
2. cái vòng tay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái chiêng, ngày xưa dùng để điều khiển đội ngũ khi hành quân.
2. (Danh) Vòng đeo tay (trang sức). Tục gọi là "trạc tử" . ◎ Như: "ngọc trạc" vòng ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiêng. Hình như cái chuông nhỏ.
Tục gọi là cái vòng tay. Như ngọc trạc vòng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vòng (đeo tay): Vòng đeo tay; Vòng ngọc;
② (văn) Cái chiêng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiêng lớn.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.