am, âm
yīn ㄧㄣ

am

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẳng lặng
2. tươi tỉnh

Từ điển Thiều Chửu

① Âm âm tươi tỉnh. Tả cái dáng yên ổn hòa nhã.
② Một âm là am. Lẳng lặng.

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẳng lặng
2. tươi tỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn hòa nhã.
2. (Tính) "Âm âm" : (1) Hòa nhã, tươi tỉnh. (2) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Chu Hiếu Tang : "Âm âm môn quán điệp lai hi" (Chá cô thiên ) Cửa quán lặng lẽ bướm thưa đến. (3) Ưu sầu, trầm mặc. ◇ Thái Diễm : "Nhạn phi cao hề mạc nan tầm, Không đoạn tràng hề tứ âm âm" , (Hồ già thập bát phách ) Nhạn bay cao hề xa tít khó tìm, Luống đứt ruột hề ý nghĩ buồn rầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Âm âm tươi tỉnh. Tả cái dáng yên ổn hòa nhã.
② Một âm là am. Lẳng lặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yên lặng, bình tĩnh, trầm lặng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ Âm âm , Âm ê .

Từ ghép 2

tế, tể
jǐ ㄐㄧˇ

tế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Tế thủy, phát nguyên từ tỉnh Hà Bắc.

tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rượu trong
2. lọc
3. vắt ra
4. sông Tể ở tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc
5. sông Tể ở tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu trong;
② Lọc;
③ Vắt ra: Vắt sữa bò;
④ [Jê] a. Sông Tể (ở tỉnh Hà Bắc); b. Sông Tể (ở tỉnh Sơn Đông, như nghĩa ②).
huề, hy
xī ㄒㄧ

huề

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thuộc đất Tề thời Chiến Quốc, nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông.

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi đồi hiểm yếu
2. tên một vùng đất thời xưa (nay ở phía đông huyện Đông A, tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)
3. tên một ấp của nước Kỷ thời Xuân Thu (nay ở phía tây bắc thành phố Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Núi đồi hiểm yếu;
② [Xi] Tên đất thời cổ (thuộc phía đông huyện Đông A, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay);
③ [Xi] Tên ấp của nước Kỉ thời xưa (thuộc phía tây bắc thành phố Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay).
khoa, khòa, khỏa
kē ㄎㄜ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổ, hang, ổ (sào huyệt của động vật). ◇ Tả Tư : "Huyệt trạch kì thú, khỏa túc dị cầm" , 宿 (Thục đô phú ) Ở hang thú lạ, nương tổ chim kì.
2. (Danh) Mượn chỉ chỗ ở đơn sơ, giản lậu. ◇ Tân Khí Tật : "Phao khước san trung thi tửu khoa, Khước lai quan phủ thính sanh ca" , (Chá cô thiên , Tam san đạo trung từ ) Quăng vào trong núi rượu thơ nhà, Quay về quan phủ nghe đàn ca.
3. (Danh) Chỗ lõm, chỗ hõm thấp. ◇ Triệu Nhữ Lệ : "Cửu khỏa thập nhị lũng" (Bắc uyển biệt lục , Ngự viên ) Chín chỗ đất lõm mười hai chỗ đất gồ.
4. (Danh) Đường triện nong trên ấn khắc chữ.
5. (Danh) Quan, chức quan. § Dùng như "khoa" . ◇ Trịnh Cốc : "Tỉnh trung biệt chiếm hảo khoa danh" (Cẩm ) Ở ti bố chánh (Tỉnh Trung Thư) riêng chiếm một chức quan.
6. (Danh) Chương, tiết. § Dùng như "khoa" . ◎ Như: "khỏa đoạn" đoạn mục văn chương.
7. (Danh) Lượng từ: lứa động vật hoặc lứa trứng (cùng sinh ra một đợt từ một bào thai), cây mọc cùng một hố. ◎ Như: "nhất khỏa tiểu trư" một lứa heo con.
8. (Danh) Lượng từ: gốc cây. § Cũng như "khỏa" . ◇ Lí Dục : "Liêm ngoại ba tiêu tam lưỡng khỏa, Dạ trường nhân nại hà" , (Trường tương tư ) Ngoài rèm bụi chuối hai ba gốc, Đêm dài người biết làm sao.
9. (Danh) Lượng từ: hạt, hột, viên. § Dùng như "khỏa" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hang;
② Tổ, ổ: Ổ chó; Tổ chim;
③ (văn) Cái lỗ, chỗ lõm;
④ (văn) Chỗ ở của người;
⑤ (văn) Đường triện nông;
⑥ (văn) Số vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hang, cái lỗ — Hang thú vật ở.

khòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái lỗ, cái hốc

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lỗ (trong cây), cái hang chỗ các giống động vật nương ở gọi là khòa.
② Ðường triện nong.
③ Số vật.
④ Chỗ lõm.

khỏa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổ, hang, ổ (sào huyệt của động vật). ◇ Tả Tư : "Huyệt trạch kì thú, khỏa túc dị cầm" , 宿 (Thục đô phú ) Ở hang thú lạ, nương tổ chim kì.
2. (Danh) Mượn chỉ chỗ ở đơn sơ, giản lậu. ◇ Tân Khí Tật : "Phao khước san trung thi tửu khoa, Khước lai quan phủ thính sanh ca" , (Chá cô thiên , Tam san đạo trung từ ) Quăng vào trong núi rượu thơ nhà, Quay về quan phủ nghe đàn ca.
3. (Danh) Chỗ lõm, chỗ hõm thấp. ◇ Triệu Nhữ Lệ : "Cửu khỏa thập nhị lũng" (Bắc uyển biệt lục , Ngự viên ) Chín chỗ đất lõm mười hai chỗ đất gồ.
4. (Danh) Đường triện nong trên ấn khắc chữ.
5. (Danh) Quan, chức quan. § Dùng như "khoa" . ◇ Trịnh Cốc : "Tỉnh trung biệt chiếm hảo khoa danh" (Cẩm ) Ở ti bố chánh (Tỉnh Trung Thư) riêng chiếm một chức quan.
6. (Danh) Chương, tiết. § Dùng như "khoa" . ◎ Như: "khỏa đoạn" đoạn mục văn chương.
7. (Danh) Lượng từ: lứa động vật hoặc lứa trứng (cùng sinh ra một đợt từ một bào thai), cây mọc cùng một hố. ◎ Như: "nhất khỏa tiểu trư" một lứa heo con.
8. (Danh) Lượng từ: gốc cây. § Cũng như "khỏa" . ◇ Lí Dục : "Liêm ngoại ba tiêu tam lưỡng khỏa, Dạ trường nhân nại hà" , (Trường tương tư ) Ngoài rèm bụi chuối hai ba gốc, Đêm dài người biết làm sao.
9. (Danh) Lượng từ: hạt, hột, viên. § Dùng như "khỏa" .
côn, cổn, hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hǔn ㄏㄨㄣˇ, hùn ㄏㄨㄣˋ, kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Côn đi. Tên một nước ở Tây vực thời cổ — Một âm khác là Hỗn.

Từ ghép 1

cổn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
② Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

hồn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hún] nghĩa ①;
② Xem [hùn].

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. hỗn tạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
② Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trà trộn, trộn, hỗn tạp: Không cho kẻ xấu trà trộn vào đây; Bột mì trộn với đường;
② Sống cẩu thả, sống bừa bãi: Không nên sống cẩu thả qua ngày tháng nữa; Không nên sống bừa bãi được ngày nào hay ngày ấy;
③ Ẩu, ẩu tả, bậy bạ, bừa bãi: Góp ý ẩu tả, nói ẩu, nói bừa. Xem [hún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước đầy, nước lớn — Nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 18

ban, bản, phan
bān ㄅㄢ, pān ㄆㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vin, vịn, bám, kéo, nắm chặt
2. lật mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

Từ ghép 3

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uốn, bẻ
2. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

phan

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo, vin xuống. Dẫn đi. Như chữ Phan
mãnh
měng ㄇㄥˇ

mãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mạnh, khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh, dũng cảm. ◎ Như: "mãnh tướng" tướng mạnh.
2. (Tính) Hung ác, hung bạo, tàn ác. ◎ Như: "mãnh thú" thú mạnh dữ, "mãnh hổ" cọp dữ. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
3. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◎ Như: "mãnh tỉnh" hốt nhiên tỉnh ngộ. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm mãnh văn đắc nhất trận nhục hương" (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm bỗng ngửi thấy mùi thịt thơm.
4. (Phó) Dữ dội, gấp nhanh. ◎ Như: "mãnh liệt" mạnh mẽ dữ dội, "mãnh tiến" tiến nhanh tiến mạnh.
5. (Danh) Sự nghiêm khắc. ◇ Tả truyện : "Duy hữu đức giả năng dĩ khoan phục dân, kì thứ mạc như mãnh" , (Chiêu Công nhị thập niên ) Chỉ người có đức mới có thể lấy khoan dung mà làm cho dân theo, dưới bậc ấy không gì bằng nghiêm khắc.
6. (Danh) Con chó mạnh.
7. (Danh) Họ "Mãnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như mãnh tướng tướng mạnh, mãnh thú thú mạnh, v.v.
② Nghiêm ngặt.
③ Mạnh dữ, như mãnh liệt mạnh dữ quá, đang mê hoặc mà hốt nhiên tỉnh ngộ gọi là mãnh tỉnh .
④ Ác.
⑤ Chó mạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mãnh (liệt), mạnh, dữ, ác, tàn bạo: Tướng mạnh, mãnh tướng; Tiến nhanh tiến mạnh; Sút mạnh một cú, trái banh lọt vào khung thành; Dùng chính sách mạnh thì dân bị tàn hại, tàn hại thì thi hành chính sách khoan dung (Tả truyện); Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ kí);
② Bỗng nhiên, đột nhiên: Đột nhiên từ trong nhà nhảy ra.【】mãnh địa [mângde] Như nghĩa ②; 【】mảnh nhiên [mângrán] Như ;
③ (văn) Kiên cố, kiên cường, vững chắc: Đá cứng; Ý chí kiên cường;
④ (văn) Sắc bén: Móng vuốt sắc bén;
⑤ (văn) Con chó khỏe mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dữ, có sức mạnh — Mạnh mẽ dữ tợn — Thình lình.

Từ ghép 13

tỉnh, tịnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hố làm bẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hố để ngăn ngừa hoặc săn bắt muông thú hoặc giam cầm người. ◎ Như: "hãm tỉnh" cạm bẫy.
2. (Danh) Tỉ dụ vực sâu chôn sống người.
3. (Danh) Chỉ nhà tù ở dưới đất.
4. § Còn viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tỉnh .

Từ ghép 1

tịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hố làm bẫy

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hố. Ngày xưa săn giống muông thường đào hố, lừa nó ngã xuống rồi bắt gọi là tịnh. Như hãm tịnh cạm bẫy. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hố, cạm, bẫy: Cạm bẫy. Cv. .
đàm
tán ㄊㄢˊ

đàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Đàm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một nước ngày xưa, sau bị Việt diệt, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
2. (Danh) Họ "Đàm".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một nước ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Đàm (thời xưa, nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② Tên huyện: Huyện Đàm Thành (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
③ (Họ) Đàm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông — Họ người.
phù
fú ㄈㄨˊ, póu ㄆㄡˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Phù (ở tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Phù" , ở tỉnh Tứ Xuyên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Phù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Phù (ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Phù giang, còn gọi là Nội giang, phát nguyên từ núi Tuyết lan tỉnh Tứ Xuyên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.