Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bốn cây cột, chỉ bốn vị quan đại thần chống đỡ triều đình, gồm Đông các, Võ hiển Văn minh và Cần chánh. Văn tế Vũ Tính và Ngô Tùng Châu của Đặng Đức Siêu: » Hậu quân thuở trai quyền tứ trụ, chữ ân uy lớn nhỏ đều phu «.
chỉ, trĩ
zhì ㄓˋ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn, chỗ đất để tế trời đất, Ngũ đế thời xưa.
2. (Danh) Cồn nhỏ. § Thông "chỉ" .

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỗ cố định để tế trời đất
2. cồn nhỏ
3. tồn trữ, chứa cất

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ cố định để tế trời đất và Ngũ đế;
② Cồn nhỏ;
③ Tồn trữ, chứa cất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nền đất để tế trời.
tộ
zuò ㄗㄨㄛˋ

tộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngôi vua, triều vua
2. vận nước
3. phúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phúc khí, vận hạnh. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lí thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh" , . 殿, (Pháp Thuận ) Vận nước như dây cuốn, Trời Nam sống thái bình. Rảnh rang trên điện các, Chốn chốn dứt đao binh.
2. (Danh) Ngôi vua. ◎ Như: "đế tộ" ngôi vua. ◇ Ban Cố : "Vãng giả Vương Mãng tác nghịch, Hán tộ trung khuyết" , (Đông đô phú ) Ngày trước Vương Mãng làm phản, ngôi vua Hán nửa chừng suy vi.
3. (Danh) Phúc lành. ◎ Như: "thụ tộ" nhận phúc.
4. (Danh) Năm. ◇ Tào Thực : "Sơ tuế nguyên tộ" (Chánh hội ) Năm mở đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Lộc, ngôi. Vận nước nối đời thịnh vượng gọi là tộ, như Hán tộ đời nhà Hán.
② Phúc, như thụ tộ chịu phúc.
③ Năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phúc: Chịu phúc;
② (cũ) Ngai vàng, ngôi: Ngai vàng của vua; Ngôi nhà Hán;
③ (văn) Năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều phúc. Điều tốt lành trời cho — Tuổi. Năm — Ngôi vị. Ngôi vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Duy vạn kỉ chửa dời ngôi bảo tộ «.

Từ ghép 2

nghiêu
yáo ㄧㄠˊ

nghiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vua Nghiêu
2. họ Nghiêu
3. cao

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao.
2. (Danh) Vua "Nghiêu" , một vị vua rất hiền thánh đời xưa.
3. (Danh) Họ "Nghiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Vua Nghiêu, một vị vua rất thánh hiền đời xưa.
② Cao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao;
② Vua Nghiêu;
③ (Họ) Nghiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao — Tên vị vua đời Đào Đường, cổ Trung Hoa, được coi là bật thánh quân. Bài [1]Văn tế Trận vong Tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Hồn phách đâu đều ngày tháng Thuấn Nghiêu « — Họ người.

Từ ghép 4

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên sông)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Lễ" : (1) Phát nguyên ở Hà Nam. (2) Ở Hồ Nam, chảy vào hồ Động Đình.
2. (Tính) Ngon ngọt. § Thông "lễ" . ◎ Như: "lễ tuyền" suối nước ngọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên sông: Sông Lễ (ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngọt, nước uống được. Td: Hải lễ ( dòng nước ngọt chảy ngoài biển ). Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Trước từng trải Xiêm La, Cao Miên về Gia Định mới dần ra Khánh Thuận, đã mấy buổi sơn phong hải, lễ trời Cao Quang soi tỏ tấm kiên trinh «.
yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua Vũ (đời nhà Hạ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua "Vũ" nhà "Hạ" .
2. (Danh) Họ "Vũ".

Từ điển Thiều Chửu

① Vua Vũ nhà Hạ, Hạ Vũ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vua Vũ (vua đầu tiên của triều Hạ ở Trung Quốc, tương truyền đã có công trị thủy);
② (Họ) Vũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị vua khai quốc của đời nhà Hạ. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Hài cốt đó cũng nước non Thang Vũ «.

Từ ghép 2

cầu, cừu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo da, áo lông, áo cừu: Tích lông nên áo; Áo cừu giá ngàn vàng;
② [Qiú] (Họ) Cầu.

cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo lông, áo cừu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo làm bằng da hoặc lông thú. ◇ Nguyễn Du : "Tệ tận điêu cừu bất phục Tê, Triệu đài chỉ chưởng thổ hồng nghê" 西, (Tô Tần đình ) Rách hết áo cừu đen, không trở lại phía Tây (nhà Tần), Nơi triều đường nước Triệu, đập tay thở ra cầu vồng (ra tài hùng biện).
2. (Danh) Họ "Cừu".
3. (Động) Mặc áo da hoặc áo lông. ◇ Kê Khang : "Trọng Đô đông lỏa nhi thể ôn, hạ cừu nhi thân lương" , (Đáp hướng tử kì nan dưỡng sanh luận ) Trọng Đô mùa đông ở trần mà mình ấm, mùa hè mặc áo da mà thân mát.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo lông, áo cừu. Nguyễn Du : Tệ tận điêu cừu bất phục tê, Triệu đài chỉ chưởng thổ hồng nghê 西 Rách hết áo cừu đen, không trở lại phía Tây (nhà Tần), Nơi triều đường nước Triệu, đập tay thở ra cầu vồng (ra tài hùng biện).
② Cơ cừu nối được nghiệp trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo da, áo lông, áo cừu: Tích lông nên áo; Áo cừu giá ngàn vàng;
② [Qiú] (Họ) Cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo lạnh bằng da thú. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Trong nhà rỡ vẻ áo xiêm, trạnh nghĩ buổi tấm cừu vung trước gió «.

Từ ghép 8

thục
shǔ ㄕㄨˇ

thục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con ngài
2. đất Thục, nước Thục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sâu bướm, con ngài (ấu trùng của bướm).
2. (Danh) Đất "Thục" , nước "Thục" (221-264), thuộc tỉnh "Tứ Xuyên" bây giờ.
3. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh Tứ Xuyên.
4. (Tính) Cô độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúc con ngài, con bướm con như con sâu nhỏ gọi là thục.
② Đất Thục , nước Thục (221-264), thuộc tỉnh Tứ Xuyên bây giờ.
③ Cô độc.
④ Đồ thờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ấu trùng của con bướm;
② (văn) Cô độc;
③ (văn) Đồ thờ;
④ [Shư] Nước Thục (thời xưa ở Trung Quốc);
⑤ [Shư] Tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) (gọi tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ấu trùng của loài bướm — Tên nước thời Tam quốc — Tên đất, tức tỉnh Tứ Xuyên. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Đất Lũng Thục lăn vào nơi hiểm cố «.

Từ ghép 6

sơ, sớ
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thông suốt
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, nạo vét: Nạo vét lòng sông;
② Phân tán: Sơ tán;
③ Thưa, ít.【】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: Xa lạ; Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa. Ít — Xa, không được gần ( nói về mối liên hệ ) — Một âm là Sớ. Xem Sớ.

Từ ghép 25

sớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tâu bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tờ sớ: Dâng sớ;
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy chép lời tâu của quan để dâng lên vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Mà những người từng thượng trận ngày xưa, rắp tấu công từ Vị Ngọ Thân Dậu đến giờ, treo tính tự để nằm trong lá sớ « — Ghi chép giải thích qua loa về những điều khó hiểu trong sách — Một âm là Sơ. Xem Sơ.

Từ ghép 7

mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sa mạc
2. thờ ơ, lạnh nhạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sa mạc (bể cát). ◎ Như: "đại mạc chi trung" nơi sa mạc.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng rất nhỏ (thời xưa).
3. (Tính) Lặng lẽ, vắng lặng. ◎ Như: "đạm mạc" nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
4. (Tính) Trong, thanh triệt.
5. (Tính) Rộng, bao la.
6. (Phó) Coi thường, thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm. ◎ Như: "mạc nhiên" chểnh mảng, coi thường, "mạc thị" thờ ơ, hờ hững.
7. (Tính) "Mạc mạc" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mạc mạc trần ai mãn thái không" 滿 (Kí hữu ) Mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời. § Ghi chú: Xem thêm "mạc mạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bãi sa mạc (bể cát).
② Yên lặng, như đạm mạc nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
③ Mạc nhiên chểnh mảng, coi thường.
④ Mạc mạc mây mù, mây bủa mờ mịt. Nguyễn Du : Mạc mạc trần ai mãn thái không 滿 mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sa mạc: Bãi sa mạc lớn;
② Lãnh đạm, thờ ơ: Thờ ơ, không quan tâm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong suốt — Yên lặng — Bãi cát rộng lớn. Cũng gọi là sa mạc — Mênh mông rộng lớn. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Hồn tráng sĩ biết đâu miền minh mạc, mịt mù gió lốc, thổi dấu tha hương «.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.