Từ điển trích dẫn

1. Tự mình thoát ra khỏi hoàn cảnh khốn cùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhị cô nương giá ma nhất cá nhân, vi thậm ma mệnh lí tao trứ giá dạng đích nhân! Nhất bối tử bất năng xuất đầu, giá khả chẩm ma hảo ni?" , ! , ? (Đệ nhất 0 cửu hồi) Cô Hai là người tốt, sao lại gặp phải thằng chồng như thế. Suốt đời không sao mở mày mở mặt ra được. Nhưng làm sao được bây giờ?
2. Ló đầu ra.
3. Đưa mặt ra, ra mặt. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Chu Tiểu Tứ nhĩ giá tư! Hữu nhân thỉnh hoán. Kim nhật tu đương nhĩ giá tư xuất đầu" ! . (Tây Sơn nhất quật quỷ 西).
4. Vượt hơn những cái khác.
5. Chỉ hàng hóa tiêu thụ mạnh.
6. Dùng sau một số nguyên, chỉ có phần lẻ thêm. ◎ Như: "trị nhất bách xuất đầu" trị giá hơn một trăm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thò đầu ra cho người ta thấy, ý nói ra mặt hành động. Thường nói: Xuất đầu lộ diện.

sao lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

sao lục, sao chép

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ không có kết quả tốt đẹp. § Cũng viết là "một hạ sao" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhĩ tu mạn mạn ôi tha, bất khả tạo thứ. Vạn nhất bức đắc tha khẩn, tố xuất ta một hạ sao câu đương, hối chi hà cập!" , . , , (Trần đa thọ sanh tử phu thê ).

hồi đáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trả lời, đáp lại

Từ điển trích dẫn

1. Trả lời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì, Lí ma ma lai liễu, khán liễu bán nhật, vấn tha kỉ cú, dã vô hồi đáp" , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Một lúc, già Lý đến, nhìn hồi lâu, hỏi mấy câu, (cậu ấy) cũng không trả lời.
2. Báo đáp. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Thậm ma đạo lí, yêu nhĩ môn phá sao. Ngã hựu một đắc hồi đáp xứ" , ? (Quyển thập cửu) Bao nhiêu đạo lí, rốt cuộc các ngươi phá đổ hết sao? Ta không làm sao mà báo đáp lại được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trả lời lại.

sao lục

giản thể

Từ điển phổ thông

sao lục, sao chép

Từ điển trích dẫn

1. Chia ra cho. ◇ Tam quốc chí : "Mỗi sao lược đắc tài vật, quân bình phân phó" , (Tiên Ti ) Mỗi lần cướp đoạt được tiền bạc của cải, chia đều ra cho.
2. Trao cho, cấp cho.
3. Phó thác, gởi gắm. ◇ Dương Khôi : "Đô tương thiên lí phương tâm, thập niên u mộng, phân phó dữ nhất thanh đề quyết" , , (Chúc Anh Đài cận , Từ ) Đem cả lòng thơm nghìn dặm, mười năm u mộng, gởi gắm vào trong tiếng đỗ quyên.
4. Dặn dò. ☆ Tương tự: "chúc phó" .
5. Giải thích, giảng rõ.
6. Biểu lộ, thổ lộ. ◇ Vô danh thị : "Thâm tâm vị khẳng khinh phân phó, hồi đầu nhất tiếu, hoa gian quy khứ, chỉ khủng bị hoa tri" , , , (Cửu trương cơ , Từ chi nhị ) Thâm tâm chưa dám dễ thổ lộ, quay đầu rồi cười, trong khoảng hoa đi về, chỉ sợ hoa hay biết.
7. Cư xử, xoay sở, liệu tính. ◇ Thạch Hiếu Hữu : "Khứ dã như hà khứ? Trụ dã như hà trụ? Trụ dã ưng nan khứ dã nan, thử tế nan phân phó" ? ? , (Bốc toán tử , Từ ) Đi thì làm sao đi? Ở thì sao mà ở? Ở cũng khó mà đi cũng khó, chỗ này khó cư xử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia việc mà giao cho — Trong bạch thoại còn có nghĩa là dặn dò.

Từ điển trích dẫn

1. Sáng long lanh, lấp lánh. ◇ Bạch Cư Dị : "Trì trì chung cổ sơ trường dạ, Cảnh cảnh tinh hà dục thự thiên" , (Trường hận ca ) Tiếng chuông, trống điểm thong thả báo hiệu mới đêm dài, Những ngôi sao trên sông ngân (tinh hà) sáng lấp lánh như muốn là rạng đông. Tản Đà dịch thơ: Tiếng canh tối tùng tùng điểm trống, Năm canh dài chẳng giống đêm xưa, Sông Ngân lấp lánh sao thưa, Trời như muốn sáng, sao chưa sáng trời?
2. Trung thành. ◎ Như: "trung tâm cảnh cảnh" trung thành một mực.
3. Trăn trở không yên, canh cánh, phập phồng. ◇ Khuất Nguyên : "Dạ cảnh cảnh nhi bất mị hề" (Sở từ ) Ban đêm canh cánh trong lòng không ngủ hề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuôi sao Bắc đẩu, chỉ ba ngôi sao, từ ngôi thứ năm tới ngôi thứ bảy, của bảy ngôi sao Bắc đẩu, trông giống hình cái chuôi cầm của cái soong.

sao tả

giản thể

Từ điển phổ thông

sao chép, sao lại, chép lại

sao tả

phồn thể

Từ điển phổ thông

sao chép, sao lại, chép lại

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chép lại, viết lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.