huyền
xuán ㄒㄩㄢˊ

huyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. còn lại, tồn lại
2. sai, cách biệt
3. treo lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Treo, treo lơ lửng. ◎ Như: "huyền hồ tế thế" treo trái bầu cứu đời (làm nghề chữa bệnh). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cống toại sát Đoàn Khuê, huyền đầu ư mã hạng hạ" , (Đệ tam hồi) (Mẫn) Cống bèn giết Đoàn Khuê, treo đầu dưới cổ ngựa.
2. (Động) Lo nghĩ canh cánh không yên. ◎ Như: "huyền niệm" lo nghĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "A thúc lạp cố đại cao, hạnh phục cường kiện, vô lao huyền cảnh" , , (Phiên Phiên ) Ông chú, cố nhiên tuổi tác đã cao, nhưng may vẫn còn mạnh khoẻ, (mình) không phải nhọc lòng lo lắng.
3. (Động) Công bố. ◎ Như: "huyền thưởng" treo giải thưởng.
4. (Tính) Cheo leo, lơ lửng trên cao. ◎ Như: "huyền nhai" sườn núi dốc đứng, "huyền bộc" thác nước cheo leo.
5. (Tính) Dở dang, không dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được. ◎ Như: "huyền án" vụ xét xử tạm đình lại, chưa kết thúc.
6. (Tính) Cách xa.
7. (Tính) Sai biệt, khác nhau rất nhiều. ◎ Như: "huyền thù" chênh lệch, khác nhau rất nhiều. ◇ Liêu trai chí dị : "Phong lự thế phận huyền thù, khủng tương bất toại" , (Mai nữ ) Phong lo gia thế quá chênh lệch, sợ (cầu hôn) sẽ không thành.
8. (Phó) Không thật, không có căn cứ. ◎ Như: "huyền tưởng" tưởng tượng vu vơ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tính ngãi trệ, đa sở vị thậm dụ, an cảm huyền đoán thị thả phi da" , , (Phục Đỗ Ôn Phu thư ) Tính tôi ngu dốt trì độn, nhiều điều còn chưa hiểu rõ, đâu dám đoán mò điều phải lẽ trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Treo, treo thằng lẵng giữa khoảng không gọi là huyền.
② Sự gì không có dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được gọi là huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Treo, treo lủng lẳng, bỏ lửng: Việc đó còn bỏ lửng ở đấy;
② Lơ lửng (không dính vào đâu);
③ Cách xa, chênh lệch: Cách biệt xa xôi; Chênh lệch rất xa;
④ Nhớ nhung;
⑤ (đph) Nguy hiểm: ! Ban đêm một mình đi đường rừng, nguy hiểm lắm!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên — Treo mắc, ràng buộc — Chơi vơi, không bám víu vào đâu.

Từ ghép 15

củ, kiểu
jiū ㄐㄧㄡ, jiǔ ㄐㄧㄡˇ

củ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây chập ba lần
2. thu lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ràng rịt, vướng mắc. ◎ Như: "củ triền" ràng rịt.
2. (Động) Đốc trách, xem xét. ◎ Như: "củ sát" coi xét, kiểm soát. ◇ Chu Lễ : "Dĩ củ vạn dân" (Thiên quan , Đại tể ) Để đốc trách xem xét muôn dân.
3. (Động) Sửa chữa lỗi lầm. ◎ Như: "thằng khiên củ mậu" sửa chữa chỗ lầm lạc. ◇ Tả truyện : "Chánh khoan tắc dân mạn, mạn tắc củ chi dĩ mãnh" , (Chiêu Công nhị thập niên ) Chính sách khoan hòa thì dân nhờn, nhờn thì sửa lại lấy sức mạnh (mà nghiêm trị).
4. (Động) Tụ tập, họp lại. ◇ Tam Quốc diễn nghĩa : "Củ hợp nghĩa binh" (Đệ ngũ hồi) Tập họp nghĩa binh.
5. (Tính) Vội, gấp.
6. Một âm là "kiểu". (Tính) § Xem "yểu kiểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây chặp ba lần, vì thế cái gì do mọi cái kết hợp lại mà thành đều gọi là củ, như củ chúng nhóm họp mọi người.
② Ðốc trách, như củ sát coi xét. Phàm kiểu chính lại sự lầm lỗi cũng đều gọi là củ, như thằng khiên củ mậu kiểu chính chỗ lầm lạc, vì thế hặc bẻ lỗi người cũng gọi là củ cử .
③ Thu lại, họp lại.
④ Vội, gấp.
⑤ Một âm là kiểu. Yểu kiểu tả cái vẻ thư thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① V ương víu, vướng mắc, rắc rối, xích mích: Vương víu; Gây sự bất hòa, tranh chấp;
② Tập hợp, kết hợp lại, tụ họp: Tập hợp mọi người;
③ Uốn nắn, sửa chữa: Sửa sai; Uốn nắn sai lầm;
④ (văn) Vội, gấp;
⑤ (văn) Sợi dây thừng;
⑥ (văn) Xem xét, trông coi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây do ba sợi dây nhỏ bện lại — Thắt lại — Kết hợp lại — Xem xét lại — Sửa sang sắp xếp lại.

Từ ghép 11

kiểu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ràng rịt, vướng mắc. ◎ Như: "củ triền" ràng rịt.
2. (Động) Đốc trách, xem xét. ◎ Như: "củ sát" coi xét, kiểm soát. ◇ Chu Lễ : "Dĩ củ vạn dân" (Thiên quan , Đại tể ) Để đốc trách xem xét muôn dân.
3. (Động) Sửa chữa lỗi lầm. ◎ Như: "thằng khiên củ mậu" sửa chữa chỗ lầm lạc. ◇ Tả truyện : "Chánh khoan tắc dân mạn, mạn tắc củ chi dĩ mãnh" , (Chiêu Công nhị thập niên ) Chính sách khoan hòa thì dân nhờn, nhờn thì sửa lại lấy sức mạnh (mà nghiêm trị).
4. (Động) Tụ tập, họp lại. ◇ Tam Quốc diễn nghĩa : "Củ hợp nghĩa binh" (Đệ ngũ hồi) Tập họp nghĩa binh.
5. (Tính) Vội, gấp.
6. Một âm là "kiểu". (Tính) § Xem "yểu kiểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây chặp ba lần, vì thế cái gì do mọi cái kết hợp lại mà thành đều gọi là củ, như củ chúng nhóm họp mọi người.
② Ðốc trách, như củ sát coi xét. Phàm kiểu chính lại sự lầm lỗi cũng đều gọi là củ, như thằng khiên củ mậu kiểu chính chỗ lầm lạc, vì thế hặc bẻ lỗi người cũng gọi là củ cử .
③ Thu lại, họp lại.
④ Vội, gấp.
⑤ Một âm là kiểu. Yểu kiểu tả cái vẻ thư thái.

Từ ghép 1

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chức phó
2. 2, hai, (như: , dùng để viết văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người trợ giúp, chức phụ tá. ◎ Như: "phó nhị" kẻ thừa tá, "trừ nhị" thái tử (chuẩn bị nối ngôi vua). ◇ Chu Lễ : "Nãi thi pháp vu quan phủ, nhi kiến kì chánh, lập kì nhị" , , (Thiên quan , Đại tể ) Bèn đặt ra phép tắc ở phủ quan, dựng chức chính, lập chức phó.
2. (Danh) Người tài sức ngang bằng, địch thủ.
3. (Danh) Hai. § Cũng như chữ "nhị" , dùng để viết các giấy tờ quan hệ cho không sửa được.
4. (Danh) Họ "Nhị".
5. (Động) Ngờ, hoài nghi. ◇ Thượng Thư : "Nhậm hiền vật nhị" () Dùng người hiền, đừng nghi ngờ.
6. (Động) Làm trái, làm phản. ◇ Tả truyện : "Thần bất cảm nhị" (Chiêu Công nhị thập niên ) Hạ thần không dám hai lòng.
7. (Động) Làm lại, làm lần nữa. ◇ Luận Ngữ : "Bất thiên nộ, bất nhị quá" , (Ung dã ) Không có tính giận lây, không có lỗi nào phạm tới hai lần.
8. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ.
9. (Tính) Phó, thứ, phụ. ◎ Như: "nhị khanh" chức phó của quan khanh, "nhị thất" biệt thất, li cung, phó cung (của vua). ◇ Mạnh Tử : "Thuấn thượng kiến đế, đế quán sanh ư nhị thất" , (Vạn Chương hạ ) Ông Thuấn bái kiến vua (Nghiêu), vua tiếp đãi rể ở li cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức phó, như kẻ thừa tá gọi là phó nhị , thái tử gọi là trừ nhị v.v.
② Hai, cũng như chữ nhị , dùng để viết các giấy má quan hệ cho không chữa gian được nữa.
③ Ngờ, như nhậm hiền vật nhị (Thư Kinh ) dùng người hiền chớ có ngờ. Lòng không trung thành về một nơi, một bên nào gọi là nhị tâm .
Sai lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (chữ viết kép);
② (văn) Hai lòng, phản bội;
③ (văn) Chức phó: Thái tử; Người phụ tá;
④ (văn) Sai lầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết trang trọng của chữ Nhị — Tên người. Chẳng hạn bà Trưng Nhị ( là chữ Nhị này ).
tê, tư
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ, zī ㄗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đem cho, mang cho
2. tiễn đưa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem cho, mang cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khủng sứ quân bất tri, đặc sai mỗ tê ai thư trình báo" 使, (Đệ tứ thập hồi ) Sợ sứ quân không biết, riêng sai tôi đem tin buồn đến trình.
2. (Động) Ôm, giữ. ◎ Như: "tê hận" ôm hận, "tê chí dĩ một" 歿 chí chưa thành mà chết.
3. (Động) Mang theo (hành trang). ◇ Hán Thư : "Hành giả tê, cư giả tống" , (Thực hóa chí ) Người đi mang theo hành trang, người ở đưa tiễn.
4. (Danh) Tiếng than thở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem cho, mang cho.
② Tiễn đưa.
③ Hành trang.
④ Tiếng than thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ôm trong lòng: Ôm theo cái chí nguyện (chưa thành); Ôm hận;
② Đem cho, mang cho, tặng: Biếu tặng;
③ Tiễn đưa;
④ Mang theo hành trang;
⑤ Tiếng than thở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem cho — Đồ đạc quần áo tiền bạc dùng lúc đi đường — Tiền bạc vốn liếng.

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Của cải (như , bộ ).
bác
bó ㄅㄛˊ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loang lổ
2. lẫn lộn
3. phản bác, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Loang lổ, có nhiều màu sắc khác nhau. § Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng cho đồ vật.
2. (Tính) Lẫn lộn. ◎ Như: "bác tạp" lộn xộn, không có thứ tự.
3. (Động) Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người khác và chỉ trích chỗ sai lầm. ◎ Như: "biện bác" tranh luận, nêu lí lẽ. § Cũng viết là .
4. (Động) Khuân xếp đồ hàng, chuyên chở hàng hóa. ◎ Như: "bác thuyền" xếp hàng xuống thuyền, "bác ngạn" xếp hàng lên bờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loang lổ. Có nhiều màu sắc khác nhau gọi là bác. Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng để nói về đồ.
② Lẫn lộn. Sự vật gì lẫn lộn không có thứ tự gọi là bác tạp .
③ Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người ta và chỉ trích chỗ sai lầm ra gọi là bác. Có khi viết là .
④ Tục gọi sự khuân xếp đồ hàng là bác. Như bác thuyền xếp hàng xuống thuyền, bác ngạn xếp hàng lên bờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bác đi, bẻ, đập: Bác lại; Bác bỏ;
② Chuyên chở, vận chuyển, khuân vác, bốc xếp (hàng hóa): Cất hàng, dỡ hàng;
③ Màu sắc hỗn tạp, lang lổ, lẫn lộn: Rằn ri, sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc loang lỗ của ngựa — Hỗn tạp. Lẫn lộn — Bẻ lại, vặn lại, chống lại với lời nói của người khác.

Từ ghép 13

cống
gàng ㄍㄤˋ

cống

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái phông (để đo phương thẳng đứng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đòn, gậy. ◎ Như: "thiết cống" đòn sắt.
2. (Danh) Xà (thể dục, điền kinh). ◎ Như: "song cống" xà đôi.
3. (Danh) Đường gạch (để xóa bỏ, chỉ chỗ sai trong bài, ...). ◎ Như: "tha đích văn chương thác ngộ bách xuất, bị lão sư hoạch liễu hứa đa hồng cống" , bài làm của nó sai be bét, bị giáo sư ngoạch lên bao nhiêu là gạch đỏ.
4. (Động) Mài (cho sắc). ◎ Như: "cống đao" mài dao.
5. (Động) Gạch (đường bút), gạch bỏ. ◎ Như: "tha bả văn ý bất thông đích cú tử cống điệu liễu" ông ấy gạch bỏ hết những câu viết ý không xuôi.
6. (Động) Tranh cãi. ◎ Như: "tha kim thiên thị hòa ngã cống thượng liễu" hôm nay tôi và nó cãi cọ với nhau rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cống hãn cái kích (levier), một thứ đồ nghề để giúp sức trong môn trọng học .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đòn bẩy. Như [gang];
② Xà ngang. Như [gang];
③ Mài (dao);
④ Tranh cãi: Cô ta lại tranh cãi với tôi nữa rồi;
⑤ Xóa bỏ. Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cống can . Cái đòn bẫy ( lever ).

Từ ghép 1

tạo
zào ㄗㄠˋ

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người hèn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen. ◎ Như: "tạo bạch" đen trắng (hai màu sắc).
2. (Danh) Người làm việc thấp hèn thời xưa. ◎ Như: "tạo lệ" hạng người hèn, tuần phu lính lệ.
3. (Danh) Mười hai con ngựa gọi là "tạo".
4. (Danh) Cái máng cho bò, ngựa ăn. ◇ Văn Thiên Tường : "Ngưu kí đồng nhất tạo, Kê tê phượng hoàng thực" , (Chánh khí ca ) Bò với ngựa kí chung một máng, Gà đậu (trên đất) cùng chim phượng hoàng ăn.
5. (Danh) Xà phòng. ◎ Như: "phì tạo" xà phòng.
6. (Danh) Hạt lúa đã kết thành nhưng chưa cứng. ◇ Thi Kinh : "Kí phương kí tạo, Kí kiên kí hảo" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Lúa đã trổ hột, đã no hột, Đã cứng, đã tốt.
7. (Tính) Đen. ◎ Như: "tạo y" áo đen.
8. Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tạo lệ hạng người hèn, như tuần phu lính lệ vậy.
② Mười hai con ngựa gọi là tạo.
③ Sắc đen, như tạo y áo đen.
④ Phì tạo sà phòng. Tục quen viết là .
⑤ Hạt thóc còn sữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Không phân trắng đen, không phân biệt phải trái; Áo đen;
② Xà phòng, xà bông: Xà phòng (bông) thơm;
③ (thực) Bồ kết;
④ (cũ) Sai dịch: Sai nha;
⑤ (văn) Mười hai con ngựa;
⑥ (văn) Hạt thóc còn sữa;
⑦ (văn) Máng ăn cho gia súc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người làm việc thấp kém — Người đầy tớ — Màu đen.

Từ ghép 2

kiều, kiểu, kiệu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiều

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Duỗi ra.

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
bì, bỉ, phi
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, chǐ ㄔˇ, pī ㄆㄧ, pí ㄆㄧˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lỗi, bất cẩn
2. lụa dệt lỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Viền mép (mũ, áo, cờ xí).
2. Một âm là "phi". (Động) Làm lẫn, sơ hốt. ◎ Như: "phi mậu" lầm lẫn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trang sức.
② Viền mép.
③ Một âm là phi. Phi mậu lầm lẫn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trang sức;
② Viền mép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khâu lại. May lại — Các âm khác là Bỉ, Phi.

bỉ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại hàng dệt bằng lông thú — Các âm khác là Bì, Phi.

phi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Viền mép (mũ, áo, cờ xí).
2. Một âm là "phi". (Động) Làm lẫn, sơ hốt. ◎ Như: "phi mậu" lầm lẫn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trang sức.
② Viền mép.
③ Một âm là phi. Phi mậu lầm lẫn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】phi lậu [pilòu] Sai sót: Xảy ra sai sót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Phi lậu — Các âm khác là Bì, Bỉ. Xem các âm này.

Từ ghép 1

cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

ăn của đút

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hối lộ.
2. (Động) Làm việc hối lộ hoặc nhận hối lộ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn của đút, lấy của làm sai phép luật gọi là cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhận hối lộ, nhận của đút lót: Nhận của đút làm sai pháp luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng của cải tiền bạc mà bóp méo pháp luật — Đút lót chạy tội.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.