ngột
wèi ㄨㄟˋ, wù ㄨˋ

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo lắng sợ hãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "ngột niết" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lo lắng, sợ hãi. 【】ngột niết [wùniè] Lo lắng, hốt hoảng, kinh sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngột hoàng : Vẻ xáo trộn, bất an.

Từ ghép 2

bỉnh
bǐng ㄅㄧㄥˇ

bỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm nắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bó, nắm thóc lúa.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng ngày xưa, 16 "hộc" là một "bỉnh" .
3. (Danh) Quyền bính. § Thông "bính" . ◇ Sử Kí : "Ngô văn tiên sanh tướng Lí Đoái, viết: Bách nhật chi nội trì quốc bỉnh. Hữu chi hồ?" , : . (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tôi nghe tiên sinh xem tướng cho Lí Đoái, nói: Trong vòng trăm ngày sẽ cầm quyền cả nước. Điều đó có không?
4. (Danh) Họ "Bỉnh".
5. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "bỉnh bút" cầm bút. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du" (Xuân dạ yến đào lí viên tự ) Người xưa mang đuốc chơi đêm.
6. (Động) Giữ vững, kiên trì. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Bỉnh tiết thân thường khổ, Cầu nhân chí bất vi" , (Thái thường ngụy bác sĩ ) Giữ vững tiết tháo thân thường khổ, Cầu đức nhân chí không sai trái.
7. (Động) Nắm giữ, chủ trì. ◇ Thi Kinh : "Bỉnh quốc chi quân, Tứ phương thị duy" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Nắm giữ công bình của nước, Giữ gìn bốn phương.
8. (Động) Dựa theo, tuân theo. ◎ Như: "bỉnh công xử lí" căn cứ theo công bình mà xử lí.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, như bỉnh bút cầm bút.
② Một thứ để đong ngày xưa, 16 hộc là một bỉnh.
③ Lúa đầy chét tay.
④ Cùng nghĩa với chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm. 【】 bỉnh chúc [bêngzhú] Cầm đuốc soi: Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
② Theo, giữ vững: Giữ vững công lí;
③ Đơn vị đo lường thời xưa, bằng 16 hộc;
④ (văn) Lúa đẫy chét tay;
⑤ [Bêng] (Họ) Bỉnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy. Cầm nắm — Cái cán. Cái tay cầm.

Từ ghép 8

linh
líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. diễn viên, người diễn, đào kép
2. lẻ loi, cô độc
3. nhanh nhẹn, lanh lợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người làm nghề ca múa, diễn tuồng thời xưa. ◎ Như: "ưu linh" phường chèo, "danh linh" đào kép có tiếng.
2. (Danh) Một dân tộc thiểu số, phân bố ở vùng núi Quảng Tây (Trung Quốc).
3. (Danh) Họ "Linh". ◎ Như: "Linh Luân" là tên một vị nhạc quan ngày xưa. Vì thế nên gọi quan nhạc là "linh quan" .
4. (Tính) Mẫn tiệp, thông minh. ◎ Như: "linh lị" thông minh, lanh lẹ.
5. § Xem "linh đinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Linh Luân tên một vị nhạc quan ngày xưa, vì thế nên gọi quan nhạc là linh quan .
② Ưu linh phường chèo.
③ Lẻ, như linh đinh cô khổ lênh đênh khổ sở.
④ Nhanh nhẹn, như linh lị lanh lẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Diễn viên (tuồng...): Đào kép hát; Đào kép có tiếng; Cô đào; Đào kép lành nghề;
② Lẻ loi, cô độc: Cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Cv. ;
③ 【】linh sính [língping] (văn) a. Đi đứng không ngay ngắn; b. Lẻ loi, cô độc;
④ Nhanh nhẹn, lanh lợi, thông minh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Khiến cho — Họ người.

Từ ghép 8

uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

ôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhắc lại, xem lại
2. ấm áp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấm: Nước ấm;
② Nhiệt độ, ôn độ: Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp ( trái với lạnh ). Thơ Bà Huyện Thanh quan có câu: » Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn « — Sưởi ấm — Tìm kiếm, nhắc lại việc cũ — Chỉ tính êm đềm — Bệnh sống sót — Danh từ Đông y, chỉ sự bổ dưỡng — Tên người, tức Phan Huy Ôn, 1755 – 1786, danh sĩ đời Lê, tự là Hòa Phủ, hiệu là Chỉ Am, người xã Thu hoạch, huyện Can lộc tỉnh Hà tĩnh, đậu tiến sĩ năm 1780, niên hiệu Cảnh hưng thứ 41 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Đốc đồng tại các tỉnh Sơn Tây, rồi Thái nguyên, được phong tước Mĩ xuyên Bá. Các tác phẩm biên khảo bằng chữ Hán có Thiên nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo, và Khoa bảng tiêu kì.

Từ ghép 31

cụ
jù ㄐㄩˋ

cụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gió bão, giông, lốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió bão, gió lốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gió bão.
② Giông bể (gió lốc) thường cứ tháng bảy tháng tám thì trong bể hay nổi gió lớn, luồng gió xoáy tròn mà thổi đi, có phương hướng nhất định, tàu bè gặp phải rất là nguy hiểm. Nhưng vì nó đi có phương hướng nhất định nên các nhà thiên văn tính biết trước được để báo cho các tàu bè biết phương nó đi mà lánh trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bão, giông tố trên biển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió bốn phía thổi tới — Bão — Cũng viết.

Từ ghép 1

lan
lán ㄌㄢˊ

lan

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: ban lan )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "ban lan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ban lan sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [banlán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loang lổ, màu sắc không đồng đều. Cũng nói là Ban lan .

Từ ghép 1

âm
yīn ㄧㄣ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị câm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Câm. ◎ Như: "âm á" câm, nói không được. § Cũng như "âm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Câm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Câm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câm, không nói được. Cũng viết là .
sang, sáng, thương
chuāng ㄔㄨㄤ, qiāng ㄑㄧㄤ, qiàng ㄑㄧㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. chống lên, đỡ lên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngược chiều. ◎ Như: "thương phong" gió ngược.
2. (Động) Đối chọi, xung đột. ◎ Như: "lưỡng cá nhân thuyết thương liễu, sảo liễu khởi lai" , hai người đối chọi nhau, to tiếng.
3. Một âm là "sang". (Động) Chống đỡ. ◎ Như: "nã nhất căn côn tử sang môn" lấy gậy chống cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chống: Lấy gậy chống cửa; Tường sắp đổ, phải chống mới được. Xem [qiang].

sáng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vật trang sức bằng vàng thời cổ.

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. chống lên, đỡ lên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngược chiều. ◎ Như: "thương phong" gió ngược.
2. (Động) Đối chọi, xung đột. ◎ Như: "lưỡng cá nhân thuyết thương liễu, sảo liễu khởi lai" , hai người đối chọi nhau, to tiếng.
3. Một âm là "sang". (Động) Chống đỡ. ◎ Như: "nã nhất căn côn tử sang môn" lấy gậy chống cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngược: Gió ngược; Nước ngược; Đi ngược chiều. Xem [qiàng].

Từ điển trích dẫn

1. Khuyên bảo, răn dạy. § Cũng viết: , . ◎ Như: "Trương sanh phẩm tính bất đoan, lão sư đặc dữ dĩ cáo giới nhất phiên" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết và răn dạy.

cương cường

phồn thể

Từ điển phổ thông

cứng, rắn, chắc

Từ điển trích dẫn

1. Tính tình cứng cỏi, thẳng thắn. ☆ Tương tự: "cương chánh" , "cương nghị" , "kiên cường" , "kiên nghị" .
2. Cứng cỏi mạnh mẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhĩ thủ bất đắc thử thành: nhĩ nhất giả tửu hậu cương cường, tiên thát sĩ tốt; nhị giả tác sự khinh dịch, bất tòng nhân gián. Ngô bất phóng tâm" : , ; , . (Đệ thập tứ hồi) (Lưu Huyền Đức nói với Trương Phi) Em thì làm sao giữ được thành này: một là em rượu vào hung hăng, đánh đập lính tráng; hai là em làm gì hay coi thường quân địch, không chịu nghe ai can gián. Ta không yên tâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng cỏi mạnh mẽ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.