phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trình bày rõ ràng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân tách, biện minh. ◎ Như: "phẫu minh" 剖明 tách rõ.
Từ điển Thiều Chửu
② Phân tách rõ ràng, như phẫu minh 剖明 tách rõ nguyên ủy của một sự gì.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phân tách rõ ràng: 剖明 Phân tách cho rõ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
Từ điển trích dẫn
2. Đời Tống, cuối năm tế giao xong, đãi tiệc quần thần. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Lễ thành phế triệt dạ vị ngải, Ẩm phúc chi dư tức phân tuế" 禮成廢撤夜未艾, 飲福之餘即分歲 (Lạp nguyệt thôn điền nhạc phủ 臘月村田樂府, Phân tuế từ 分歲詞).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người diễn trò, người làm phường chèo. ◎ Như: "bài ưu" 俳優 phường chèo.
3. (Danh) Một thể văn rất chú trọng về âm luật, đối ngẫu.
4. (Tính) Hoạt kê, hài hước. ◎ Như: "bài hước" 俳謔 hài hước.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không thành thật;
③ Đi đi lại lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. văn ký sự
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" 意識.
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" 異鄉無舊識, 車馬到門稀 (Nguyên nhật cảm hoài 元日感懷) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" 有眼不識泰山 có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" 同是天涯淪落人, 相逢何必曾相識 (Tì bà hành 琵琶行) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" 適.
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" 誌. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mặc nhi chí chi" 默而識之 (Thuật nhi 述而) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" 幟.
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" 欵, chữ đúc lõm vào gọi là "chí" 識.
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu biết. Như tri thức 知識, kiến thức 見識, v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí 誌 ghi nhớ.
④ Khoản chí 款識 những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản 款, chữ đúc lõm vào gọi là chí 識.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản 款). Xem 識 [shì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kiến thức
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" 意識.
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" 異鄉無舊識, 車馬到門稀 (Nguyên nhật cảm hoài 元日感懷) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" 有眼不識泰山 có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" 同是天涯淪落人, 相逢何必曾相識 (Tì bà hành 琵琶行) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" 適.
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" 誌. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mặc nhi chí chi" 默而識之 (Thuật nhi 述而) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" 幟.
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" 欵, chữ đúc lõm vào gọi là "chí" 識.
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu biết. Như tri thức 知識, kiến thức 見識, v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí 誌 ghi nhớ.
④ Khoản chí 款識 những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản 款, chữ đúc lõm vào gọi là chí 識.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hiểu biết: 常識 Thường thức; 知識豐富 Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: 有識之士 Người có học thức. Xem 識 [zhì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
giản thể
Từ điển phổ thông
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" 心不若人, 則不知惡, 此之謂不知類也 (Cáo tử thượng 告子上) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" 下之事上也, 身不正, 言不信, 則義不壹, 行無類也 (Truy y 緇衣) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" 兩類情況 hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" 三類貨物 ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" 畫虎類犬 vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" 自此不复言, 時坐時立, 狀類痴 (Tịch Phương Bình 席方平) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" 大類 đại để, "loại giai như thử" 類皆如此 đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện 左傳: "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 晉君類能而使之 (Tương cửu niên 襄九年) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Khắc minh khắc loại" 克明克類 (Đại nhã 大雅, Hoàng hĩ 皇矣) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống. Không được giống gọi là bất loại 不類.
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại 大類 cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống: 類 乎神話 Giống như thần thoại; 畫虎 不成反類犬 Vẽ hổ ra chó; 其形不類生人之形 Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: 類非俗吏之所能爲也 Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: 故法不能獨立,類不能自行 Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.