cổ
gū ㄍㄨ, gú ㄍㄨˊ, gǔ ㄍㄨˇ, gù ㄍㄨˋ, hú ㄏㄨˊ

cổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố coban, Co

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nguyên tố hóa học Cobalt (cobaltum, Co).
2. (Danh) § Xem "cổ mẫu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Coban (Cobaltum, kí hiệu Co);
② Chất sắt;
③ (văn) Xem .

Từ ghép 1

li, ly, mao
lí ㄌㄧˊ, máo ㄇㄠˊ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mao ngưu" một loài bò vùng cao nguyên, giống hoang dã lông đen, giống chăn nuôi lông trắng, đuôi rất dài (ngày xưa dùng làm ngù cờ), sức mạnh dùng làm việc nặng. § Còn có tên là "li ngưu" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thâm trước ư ngũ dục, Như mao ngưu ái vĩ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Vướng mắc chìm sâu trong năm dục lạc, Như con mao ngưu say mê cái đuôi của mình.

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: mao ngưu ,)
2. đuôi ngựa
3. lông dài

Từ điển Thiều Chửu

① Mao ngưu một loài trâu đuôi rất dài, ngày xưa dùng làm ngù cờ. Cũng đọc là chữ li.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Bò i-ắc, bò rừng (Tây Tạng). Như .

mao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: mao ngưu ,)
2. đuôi ngựa
3. lông dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mao ngưu" một loài bò vùng cao nguyên, giống hoang dã lông đen, giống chăn nuôi lông trắng, đuôi rất dài (ngày xưa dùng làm ngù cờ), sức mạnh dùng làm việc nặng. § Còn có tên là "li ngưu" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thâm trước ư ngũ dục, Như mao ngưu ái vĩ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Vướng mắc chìm sâu trong năm dục lạc, Như con mao ngưu say mê cái đuôi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Mao ngưu một loài trâu đuôi rất dài, ngày xưa dùng làm ngù cờ. Cũng đọc là chữ li.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Bò i-ắc, bò rừng (Tây Tạng). Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mao .

Từ ghép 1

thiển, tiên
cán ㄘㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, zàn ㄗㄢˋ

thiển

phồn thể

Từ điển phổ thông

cạn, nông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nông, cạn: Cái ao nông; Nước cạn quá;
② Ngắn, chật, hẹp: Cái sân này hẹp quá;
③ Dễ, nông cạn: Bài này rất dễ; Lí thuyết nông cạn;
④ Mới, chưa bao lâu, ít lâu: Mới làm, làm việc chưa được bao lâu; Mới quen nhau đã nói lời thâm thiết;
⑤ Nhạt, loãng: Màu nhạt; Mực loãng quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước cạn. Nông ( trái với sâu ) — Nông cạn — Nhỏ bé, ít ỏi — Dợt, nhạt ( nói về màu sắc ).

Từ ghép 11

tiên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tiên — Một âm là Thiển. Xem Thiển.
duệ, tiết
yì ㄧˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mái chèo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phủ hoản nhĩ nhi tiếu, cổ duệ nhi khứ" , (Sở từ , Ngư phủ ) Ông chài mỉm cười, quẫy mái chèo mà đi.
2. Một âm là "tiết". (Danh) "Kềnh tiết" khí cụ để điều chỉnh cung tên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mái chèo, như cổ duệ nhi khứ gõ mái chèo mà đi.
② Một âm là tiết. Kinh tiết cái đo làm nỏ cho ngay cho cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mái chèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ dùng uốn cây cung cho thẳng lại, giữ sức cứng.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phủ hoản nhĩ nhi tiếu, cổ duệ nhi khứ" , (Sở từ , Ngư phủ ) Ông chài mỉm cười, quẫy mái chèo mà đi.
2. Một âm là "tiết". (Danh) "Kềnh tiết" khí cụ để điều chỉnh cung tên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mái chèo, như cổ duệ nhi khứ gõ mái chèo mà đi.
② Một âm là tiết. Kinh tiết cái đo làm nỏ cho ngay cho cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để chỉnh nỏ cho ngay và cân.
chuyết, truất
chù ㄔㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giáng chức, bãi chức. § Thông "truất" . ◇ Sử Kí : "Khuất Bình kí truất, kì hậu Tần dục phạt Tề, Tề dữ Sở tung thân, Huệ Vương hoạn chi" , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Sau khi Khuất Bình bị bãi chức, Tần muốn đánh Tề, nhưng Tề với Sở hợp tung, Huệ Vương lo ngại.
2. (Tính) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "doanh truất" thừa thiếu. § Cũng đọc là "chuyết". ◎ Như: "tương hình kiến chuyết" so với người mới thấy thiếu kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu, may.
② Thiếu, không đủ. Như doanh truất thừa thiếu. Cũng đọc là chuyết, tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng, thiếu.

truất

phồn thể

Từ điển phổ thông

thiếu, không đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giáng chức, bãi chức. § Thông "truất" . ◇ Sử Kí : "Khuất Bình kí truất, kì hậu Tần dục phạt Tề, Tề dữ Sở tung thân, Huệ Vương hoạn chi" , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Sau khi Khuất Bình bị bãi chức, Tần muốn đánh Tề, nhưng Tề với Sở hợp tung, Huệ Vương lo ngại.
2. (Tính) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "doanh truất" thừa thiếu. § Cũng đọc là "chuyết". ◎ Như: "tương hình kiến chuyết" so với người mới thấy thiếu kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu, may.
② Thiếu, không đủ. Như doanh truất thừa thiếu. Cũng đọc là chuyết, tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng, thiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kém, thiếu hụt, không đủ: Thừa thiếu; So nhau thấy kém hơn nhiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khâu vá — Co lại.
luyến
luán ㄌㄨㄢˊ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

thịt thái từng miếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt đã thái thành miếng. ◎ Như: "cấm luyến" thịt cấm. § Do tích đời "Tấn Nguyên Đế" khan hiếm thức ăn, thịt heo là món quý, chỉ để vua ăn, cấm không ai khác được ăn. Vì thế nên sự vật gì đáng quý gọi là "cấm luyến" . § Vua Hiếu Vũ kén rể cho Tấn Lăng công chúa, để ý đến Tạ Côn luôn. Chưa bao lâu, "Viên Tùng" cũng muốn gả con gái cho Tạ Côn, nên "Vương Tuân" mới bảo Viên Tùng rằng: "Anh đừng có mò vào miếng thịt cấm ấy". Vì thể gọi chàng rể là "cấm luyến khách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt thái từng miếng, như cấm luyến thị cấm. Truyện đời Tấn Nguyên đế , ý nói thịt ấy chỉ để vua ăn, không ai được ăn vậy. Sau vua Hiếu Vũ kén rể cho Tấn Lăng công chúa, để ý đến Tạ Côn luôn. Chưa bao lâu, Viên Tùng cũng muốn gả con gái cho Tạ Côn, nên Viên Tuân mới bảo Viên Tùng rằng: Anh đừng có mò vào miếng thịt cấm ấy. Vì thế nên sự vật gì đáng quý gọi là cấm luyến và gọi rể là cấm luyến khách đều vì cớ đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thịt thái nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt thịt ra. Lóc thịt ra. Như chữ Luyến — Miếng thịt, khoanh thịt đã được xắt ra.
mĩ, mỹ
měi ㄇㄟˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nguyên tố hóa học (magnesium, Mg).

mỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố magiê, Mg

Từ điển Thiều Chửu

① Một vật mỏ, chất nhẹ sắc trắng, ánh sánh rất mạnh (Magnésium, Mg).

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Magiê (Magnesium, kí hiệu Mg).
âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóng cây, bóng rợp, bóng mát Xem [yìn].

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng cây, bóng rợp.
② Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh , ấm tử , ấm tôn , v.v. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râm, râm mát;
② Nhờ che chở: Nhờ phúc của cha ông để lại; Người con được nhận chức quan (do có cha làm quan to) Xem [yin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát của cây cối — Chỉ bóng mặt trời — Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình nhờ ông cha có công lao với triều đình. Dùng như chữ Ấm .

Từ ghép 8

sế, tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ, yì ㄧˋ

sế

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Một âm là Tiết. Xem Tiết.

tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

cương ngựa

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "tiết" .

Từ điển Thiều Chửu

Nguyên là chữ tiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thừng, dây: Xiềng xích;
② Cương ngựa;
③ Trói, buộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Dùng dây mà buộc lại — Một âm là Sế. Xem Sế.
bác
bó ㄅㄛˊ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loang lổ
2. lẫn lộn
3. phản bác, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Loang lổ, có nhiều màu sắc khác nhau. § Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng cho đồ vật.
2. (Tính) Lẫn lộn. ◎ Như: "bác tạp" lộn xộn, không có thứ tự.
3. (Động) Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người khác và chỉ trích chỗ sai lầm. ◎ Như: "biện bác" tranh luận, nêu lí lẽ. § Cũng viết là .
4. (Động) Khuân xếp đồ hàng, chuyên chở hàng hóa. ◎ Như: "bác thuyền" xếp hàng xuống thuyền, "bác ngạn" xếp hàng lên bờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loang lổ. Có nhiều màu sắc khác nhau gọi là bác. Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng để nói về đồ.
② Lẫn lộn. Sự vật gì lẫn lộn không có thứ tự gọi là bác tạp .
③ Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người ta và chỉ trích chỗ sai lầm ra gọi là bác. Có khi viết là .
④ Tục gọi sự khuân xếp đồ hàng là bác. Như bác thuyền xếp hàng xuống thuyền, bác ngạn xếp hàng lên bờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bác đi, bẻ, đập: Bác lại; Bác bỏ;
② Chuyên chở, vận chuyển, khuân vác, bốc xếp (hàng hóa): Cất hàng, dỡ hàng;
③ Màu sắc hỗn tạp, lang lổ, lẫn lộn: Rằn ri, sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc loang lỗ của ngựa — Hỗn tạp. Lẫn lộn — Bẻ lại, vặn lại, chống lại với lời nói của người khác.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.