nghĩ, nghị
yǐ ㄧˇ

nghĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con kiến

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "nghĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

Nguyên là chữ nghĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

nghị

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nghị .
thai
tāi ㄊㄞ

thai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái thai, bào thai
2. có thai, có mang, có chửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thể xác non, còn ở trong bụng mẹ (người hoặc động vật). ◎ Như: "hoài thai" mang thai, "song bào thai" thai sinh đôi.
2. (Danh) Lượng từ: lần chửa, đẻ. ◎ Như: "đầu thai" đẻ lần đầu, "đệ nhị thai" đẻ lần thứ hai.
3. (Danh) Đồ vật chưa làm xong. ◎ Như: "nê thai" đồ gốm mộc.
4. (Danh) Lớp lót, lớp đệm bên trong đồ vật (quần áo, chăn mền). ◎ Như: "miên hoa thai" lớp đệm bông gòn, "luân thai" bánh xe (vỏ và ruột bằng cao su).
5. (Danh) Mầm mống, căn nguyên. ◎ Như: "họa thai" mầm tai họa.
6. (Danh) Khuôn, cái cốt để chế tạo đồ vật. ◎ Như: "thai cụ" cái khuôn để chế tạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Có mang ba tháng gọi là thai. Lúc con còn ở trong bụng đều gọi là thai, như thai giáo dạy từ lúc còn trong bụng.
② Cái khuôn, cái cốt chế nên đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái thai: Có thai, có mang, chửa; Quái thai. (Ngr) Mầm mống (của một sự việc), căn nguyên: Mầm tai họa;
② Chỉ bộ phận bên trong của đồ vật: Xăm lốp; Xăm; Ruột chăn bông;
③ Mộc: Đồ gốm mộc;
④ (văn) Cái khuôn;
⑤ (văn) Mới, trước, thai nghén, phôi thai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn bà có mang ba tháng — Có mang — Đứa trẻ còn nằm trong bụng mẹ.

Từ ghép 21

đỗi, đội
duì ㄉㄨㄟˋ

đỗi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. oan khuất
2. ghét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, oán ghét.
2. (Tính) Ác, hung ác, gian ác. ◇ Thư Kinh : "Nguyên ác đại đỗi thẩn duy bất hiếu bất hữu" , (Khang cáo ) Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Oan.
② Ác. Như nguyên ác đại đỗi đầu tội ác lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oan;
② Kẻ độc ác: Ông ta là kẻ vô đạo.

đội

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán ghét.
tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoi lên, bơi ngược dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngoi lên. ◎ Như: "tố hồi" ngược dòng bơi lên, "tố du" thuận dòng bơi xuống.
2. (Động) Tìm tòi, suy tìm nguyên ủy của một sự gì gọi là "tố". ◎ Như: "hồi tố đương niên" suy tìm lại sự năm đó.
3. (Động) Mách bảo, tố cáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoi lên. Ngược dòng bơi lên gọi là tố hồi . Thuận dòng bơi xuống gọi là tố du .
② Tìm tòi, suy tìm nguyên ủy của một sự gì gọi là tố. Như hồi tố đương niên suy tìm lại sự năm đó.
③ Mách bảo, tố cáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ngược lại. Xông ngược tới — Hướng tới.
bặc, phấu
bó ㄅㄛˊ, pòu ㄆㄡˋ

bặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã, té
2. ngã chết giữa đường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "phấu địa bất khởi" té xuống đất không dậy, "lũ phấu lũ khởi" bao nhiêu lần vấp ngã vẫn đứng dậy, không sờn lòng nản chí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hào hô nhi chuyển tỉ, ngạ khát nhi đốn phấu" , (Bộ xà giả thuyết ) Kêu gào mà bỏ đi, đói khát khốn đốn.
2. (Động) Ngã chết.
3. (Động) Bêu xác. ◇ Chu Lễ : "Phàm sát nhân giả phấu chư thị, tứ chi tam nhật" , (Thu quan , Chưởng lục ) Phàm kẻ giết người, bêu xác ngoài chợ triền ba ngày.
4. (Động) Sụp đổ, tiêu diệt, bại vong. ◇ Tả truyện : "Phấu kì quốc gia" (Tương Công thập nhất niên ) Suy sụp nước nhà.
5. § Cũng đọc là "bặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã, té. Như Phấu địa bất khởi té xuống đất không dậy.
② Ngã chết giữa đường gọi là phấu. Cũng đọc là chữ bặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã, té: Trăm phen vấp váp không sờn;
② (văn) Ngã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết cứng, chết khô, bị phơi thây ra. Cũng đọc là Phẫu — Trượt chân ngã xuống.

phấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "phấu địa bất khởi" té xuống đất không dậy, "lũ phấu lũ khởi" bao nhiêu lần vấp ngã vẫn đứng dậy, không sờn lòng nản chí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hào hô nhi chuyển tỉ, ngạ khát nhi đốn phấu" , (Bộ xà giả thuyết ) Kêu gào mà bỏ đi, đói khát khốn đốn.
2. (Động) Ngã chết.
3. (Động) Bêu xác. ◇ Chu Lễ : "Phàm sát nhân giả phấu chư thị, tứ chi tam nhật" , (Thu quan , Chưởng lục ) Phàm kẻ giết người, bêu xác ngoài chợ triền ba ngày.
4. (Động) Sụp đổ, tiêu diệt, bại vong. ◇ Tả truyện : "Phấu kì quốc gia" (Tương Công thập nhất niên ) Suy sụp nước nhà.
5. § Cũng đọc là "bặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã, té. Như Phấu địa bất khởi té xuống đất không dậy.
② Ngã chết giữa đường gọi là phấu. Cũng đọc là chữ bặc.
tạp, tập
jí ㄐㄧˊ, zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tạp .

tập

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "tạp" .

Từ điển Thiều Chửu

Nguyên là chữ tập .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
chiên, triên, triển, truyên
zhān ㄓㄢ

chiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vướng víu không tiến được

Từ điển Thiều Chửu

① Truân chiên vướng vít chật vật không bước lên được.
② Sự đời gấp khúc không được thảnh thơi cũng gọi là truân chiên .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiến tới rất khó khăn. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó đi, đường khó di — Một âm là Triển.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chuyển, cải biến, thay đổi. ◇ Khuất Nguyên : "Giá phi long hề bắc chinh, Triên ngô đạo hề Động Đình" , (Cửu ca , Tương Quân ) Cưỡi rồng bay hề hướng bắc, Chuyển đường ta đi hề Động Đình.
2. § Ta thường đọc là "truyên".

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Triển .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chuyển, cải biến, thay đổi. ◇ Khuất Nguyên : "Giá phi long hề bắc chinh, Triên ngô đạo hề Động Đình" , (Cửu ca , Tương Quân ) Cưỡi rồng bay hề hướng bắc, Chuyển đường ta đi hề Động Đình.
2. § Ta thường đọc là "truyên".
tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "tịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

Nguyên là chữ tịnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tịnh .
do, trụ
yóu ㄧㄡˊ, zhòu ㄓㄡˋ

do

phồn thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố uran, U

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nguyên tố hóa học (uranium, U).

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Uran (Uranium, kí hiệu U).

trụ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trụ .
phú
fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho, ban cho
2. thuế
3. bài phú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trưng thu. ◎ Như: "phú liễm" thu thuế.
2. (Động) Cấp cho, giao cho, thụ bẩm. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" trời bẩm cho tư chất khác thường. ◇ Hán Thư : "Thái hoàng Thái hậu chiếu ngoại gia Vương Thị điền phi trủng oanh, giai dĩ phú bần dân" , (Ai Đế kỉ ) Thái hoàng Thái hậu ban bảo ngoại gia Vương Thị đem ruộng đất, trừ ra mồ mả, đều cấp cho dân nghèo.
3. (Động) Ngâm vịnh, làm thơ văn. ◇ Tư Mã Thiên : "Khuất Nguyên phóng trục, nãi phú Li Tao" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Khuất Nguyên bị phóng trục, mới sáng tác Li Tao.
4. (Động) Ban bố, phân bố. ◇ Thi Kinh : "Minh mệnh sử phú" 使 (Đại nhã , Chưng dân ) Để cho những mệnh lệnh sáng suốt được truyền bá.
5. (Danh) Thuế. ◎ Như: "thuế phú" thuế má, "điền phú" thuế ruộng.
6. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh . "Phú" là bày tỏ thẳng sự việc.
7. (Danh) Tên thể văn, ở giữa thơ và văn xuôi, thường dùng vể tả cảnh và tự sự, thịnh hành thời Hán, Ngụy và Lục Triều. ◎ Như: "Tiền Xích Bích phú" của Tô Thức .
8. (Danh) Tư chất, bẩm tính. ◎ Như: "bẩm phú" bẩm tính trời cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu thuế, thu lấy những hoa lợi ruộng nương của dân để chi việc nước gọi là phú thuế . Ngày xưa thu thuế để nuôi lính cũng gọi là phú.
② Cấp cho, phú cho, bẩm phú bẩm tính trời cho.
③ Dãi bày, dãi bày sự tình vào trong câu thơ gọi là thể phú. Làm thơ cũng gọi là phú thi , một lối văn đối nhau có vần gọi là phú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giao cho, cấp cho, phú cho;
② Thuế ruộng;
③ Thể phú (một thể văn thơ, dùng cách trình bày thẳng, nói thẳng vào sự vật cần nói);
④ Làm thơ: Làm một bài thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuế má — Mô tả. Phô bày — Cấp cho. Ban cho. Td: Thiên phú — Một thể văn có vần có đối của Trung Hoa và Việt Nam. Ca dao Việt Nam có câu: » Văn chương phú lục chẳng hay, Trở về làng cũ học cày cho xong .«

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.