khiêu, khâu
qiū ㄑㄧㄡ

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò, đống, đồi. ◎ Như: "sa khâu" đồi cát, "khâu lăng" gò đống. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngu khê chi thượng, mãi tiểu khâu vi Ngu khâu" , (Ngu khê thi tự ) Phía trên ngòi Ngu tôi mua một cái gò nhỏ, gọi là gò Ngu.
2. (Danh) Mồ, mả. ◇ Tư Mã Thiên : "Diệc hà diện mục phục thượng phụ mẫu khâu mộ hồ?" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Còn mặt mũi nào mà trở lại nấm mồ của cha mẹ nữa.
3. (Danh) Lượng từ: khoảnh, thửa, miếng. ◎ Như: "khâu điền" thửa ruộng. § Ghi chú: Phép tỉnh điền ngày xưa chia bốn "tỉnh" là "ấp" , bốn "ấp" là "khâu" .
4. (Danh) Tên đức Khổng tử, vì thế sách nhà Hán đổi chữ làm .
5. (Danh) Họ "Khâu".
6. (Tính) Lớn, trưởng. ◎ Như: "khâu tẩu" chị dâu trưởng (ngày xưa).
7. Một âm là "khiêu". (Danh) ◎ Như: "tỉ khiêu" dịch âm tiếng Phạn "bhikkhu", người tu hành đạo Phật đã chịu đủ 250 giới luật, lần lượt đến các nhà xin ăn, trên cầu tu cho thành Phật, dưới hóa độ cho chúng sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gò, tức là đống đất nhỏ.
② Phép tỉnh điền ngày xưa chia bốn tỉnh là ấp, bốn ấp là khâu.
③ Hợp, ngày xưa gọi sách địa dư là cửu khâu nghĩa là các thứ trong chín châu đều hợp cả ở đấy.
④ Lớn, ngày xưa gọi chị dâu trưởng là khâu tẩu .
⑤ Tên đức Khổng tử, vì thế sách nhà Hán đổi chữ làm .
⑥ Một âm là khiêu. Như tỉ khiêu dịch âm tiếng Phạn, người tu hành đạo Phật đã chịu đủ 250 giới luật, lần lượt đến các nhà xin ăn, trên cầu tu cho thành Phật, dưới hóa độ cho chúng sinh.

khâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gò, đống
2. thửa (ruộng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò, đống, đồi. ◎ Như: "sa khâu" đồi cát, "khâu lăng" gò đống. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngu khê chi thượng, mãi tiểu khâu vi Ngu khâu" , (Ngu khê thi tự ) Phía trên ngòi Ngu tôi mua một cái gò nhỏ, gọi là gò Ngu.
2. (Danh) Mồ, mả. ◇ Tư Mã Thiên : "Diệc hà diện mục phục thượng phụ mẫu khâu mộ hồ?" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Còn mặt mũi nào mà trở lại nấm mồ của cha mẹ nữa.
3. (Danh) Lượng từ: khoảnh, thửa, miếng. ◎ Như: "khâu điền" thửa ruộng. § Ghi chú: Phép tỉnh điền ngày xưa chia bốn "tỉnh" là "ấp" , bốn "ấp" là "khâu" .
4. (Danh) Tên đức Khổng tử, vì thế sách nhà Hán đổi chữ làm .
5. (Danh) Họ "Khâu".
6. (Tính) Lớn, trưởng. ◎ Như: "khâu tẩu" chị dâu trưởng (ngày xưa).
7. Một âm là "khiêu". (Danh) ◎ Như: "tỉ khiêu" dịch âm tiếng Phạn "bhikkhu", người tu hành đạo Phật đã chịu đủ 250 giới luật, lần lượt đến các nhà xin ăn, trên cầu tu cho thành Phật, dưới hóa độ cho chúng sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gò, tức là đống đất nhỏ.
② Phép tỉnh điền ngày xưa chia bốn tỉnh là ấp, bốn ấp là khâu.
③ Hợp, ngày xưa gọi sách địa dư là cửu khâu nghĩa là các thứ trong chín châu đều hợp cả ở đấy.
④ Lớn, ngày xưa gọi chị dâu trưởng là khâu tẩu .
⑤ Tên đức Khổng tử, vì thế sách nhà Hán đổi chữ làm .
⑥ Một âm là khiêu. Như tỉ khiêu dịch âm tiếng Phạn, người tu hành đạo Phật đã chịu đủ 250 giới luật, lần lượt đến các nhà xin ăn, trên cầu tu cho thành Phật, dưới hóa độ cho chúng sinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò, đống, đồi: Gò đất; Đồi cát;
② Mộ, mồ mả: Nấm mồ, mồ mả; Những nhân vật phong lưu đời Đông Tấn đều trở thành những ngôi mộ cổ (Lí Bạch);
③ Khoảnh, thửa, miếng (phép chia ruộng thời xưa, cứ 4 tỉnh là một ấp, bốn ấp là một khâu): Bốn tỉnh là ấp, bốn ấp là khưu (Chu lễ); Thửa ruộng;
④ Đống gạch vụn, bãi hoang tàn, thành cũ hoang phế: Lại không biết rằng đô thành cung điện đã trở thành nơi hoang phế (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Lớn, niên trưởng: Vua Cao tổ lúc còn hàn vi, thường tránh né công việc, luôn cùng các tân khách đến nhà chị dâu lớn xin ăn (Hán thư: Sở Nguyên vương truyện);
⑥ Trống không: Cung trở về nước, không có nhà ở, phải ở trong một chòi trống (Hán thư);
⑦ [Qiu] (Họ) Khưu.

Từ ghép 7

khích, khước
xì ㄒㄧˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tên đất)
2. chỗ xương thịt giáp nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ trống, khe hở. § Thông "khích" . ◎ Như: "khích địa" chỗ đất giáp giới với nhau. ◇ Trang Tử : "Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi quá khích" , (Trí bắc du ) Người ta ở đời như ngựa trắng chạy qua khe hở.
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" . ◎ Như: "hữu khích" có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" .
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" .
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Khích.
② Tên đất.
③ Cùng nghĩa với chữ khích , nghĩa là khoảng. Như khích địa chỗ đất giáp giới với nhau. Hai bên không hòa hợp với nhau gọi là hữu khích .
④ Chỗ xương thịt giáp nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [xì] (bộ );
② (văn) Chỗ xương thịt giáp nhau;
③ [Xì] Đất Khích (ở trong nước Tấn thời xưa);
④ [Xì] (Họ) Khích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thuộc nước Tấn thời Xuân Thu.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ trống, khe hở. § Thông "khích" . ◎ Như: "khích địa" chỗ đất giáp giới với nhau. ◇ Trang Tử : "Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi quá khích" , (Trí bắc du ) Người ta ở đời như ngựa trắng chạy qua khe hở.
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" . ◎ Như: "hữu khích" có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" .
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" .
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" .
bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Che, cái bình phong. Vua thiên tử phong cho các họ hàng và công thần ra làm vua chư hầu các địa phương gọi là bình phiên nghĩa là để che chở cho nhà vua vậy.
② Ken mấy bức vẽ lại làm một mảng cũng gọi là bình, như bình điều , bình đối nghĩa là ken các bức tranh lại để treo cho kín tường vách cho đẹp.
③ Bình dinh sợ hãi.
④ Một âm là bính. Trừ đi, đuổi đi.
⑤ Lui, đứng hầu khép nép gọi là bính tức dĩ đãi nghĩa là khép nép đứng lùi một bên hầu không dám thở to vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1), (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi. Ngăn đi — Cái tường nhỏ trước cửa để che bớt cửa — Các âm khác là Bính, Phanh. Xem các âm này.

Từ ghép 9

bính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Che, cái bình phong. Vua thiên tử phong cho các họ hàng và công thần ra làm vua chư hầu các địa phương gọi là bình phiên nghĩa là để che chở cho nhà vua vậy.
② Ken mấy bức vẽ lại làm một mảng cũng gọi là bình, như bình điều , bình đối nghĩa là ken các bức tranh lại để treo cho kín tường vách cho đẹp.
③ Bình dinh sợ hãi.
④ Một âm là bính. Trừ đi, đuổi đi.
⑤ Lui, đứng hầu khép nép gọi là bính tức dĩ đãi nghĩa là khép nép đứng lùi một bên hầu không dám thở to vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1), (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lui về. Ẩn giấu — Trừ đi. Bỏ đi — Các âm khác là Bình, Phanh.

Từ ghép 1

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phanh doanh : Sợ hãi, bàng hoàng khi ở trong rừng núi.
thiên
qiān ㄑㄧㄢ

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bờ ruộng
2. đường đi trong bãi tha ma

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường nhỏ trong ruộng theo hướng nam bắc. § Xem "thiên mạch" .
2. (Danh) Đường đi.
3. (Danh) Mượn chỉ khu ngoài thành, dã ngoại.
4. (Danh) Mượn chỉ ruộng đất, điền địa.
5. (Danh) Phần mộ, mả. ◎ Như: "tân thiên" mả mới. ◇ Đỗ Phủ : "Cộng thùy luận tích sự, Kỉ xứ hữu tân thiên" , (Thu nhật quỳ Phủ vịnh hoài nhất bách vận ).
6. (Danh) Họ "Thiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên mạch bờ ruộng, bờ ruộng về mặt phía đông phía tây gọi là mạch, về mặt phía nam phía bắc gọi là thiên.
② Đường lối trong bãi tha ma. Như tân thiên mả mới.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bờ ruộng;
② Lối đi ra mộ, đường đi trong bãi tha ma: Mả mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường chạy theo hướng nam bắc — Con đường trong nghĩa địa — Đường bờ ruộng.

Từ ghép 2

lân
lín ㄌㄧㄣˊ

lân

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất sáng thường thấy ở nghĩa địa ban đêm. Ta gọi là Lân tinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng đất được lập ra vì đạo phải, để chôn cất người chết, trường hợp gia đình người chết không có đất riêng để chôn.

Từ điển trích dẫn

1. Mộ huyệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bãi tha ma. Nghĩa địa.

Từ điển trích dẫn

1. Bãi tha ma.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chôn người chết. Nghĩa địa.

Từ điển trích dẫn

1. Chức trách, bổn phận mình phải làm tròn. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất, hoàn ư cựu đô, thử thần chi sở dĩ báo tiên đế, nhi trung bệ hạ chi chức phận dã" , , , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại, trở về kinh đô cũ, như vậy là thần báo đáp được ơn Tiên Đế, mà trung thành với chức trách bệ hạ giao phó.
2. Chức vụ, quan chức. ◇ Tây du bổ 西: "Ngã trướng trung thiểu cá thiêu hỏa quân sĩ, tiện bả giá cá chức phận thưởng Chương Hàm bãi" , 便 (Đệ thất hồi) Dưới trướng của ta thiếu một quân sĩ đốt lửa, đem ngay chức vụ này mà thưởng cho Chương Hàm đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái phần việc mà mình phải làm tròn — Ngày nay còn có nghĩađịa vị xã hội.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng ở yên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Giai hữu viễn chí, vô hữu cư tâm" , (Thượng nông ).
2. Mang lòng, dụng ý, tâm địa. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Khanh cư tâm bất tịnh, nãi phục cưỡng dục chỉ uế thái thanh da?" , ? (Thế thuyết tân ngữ , Ngôn ngữ ) Khanh mang lòng không thanh tịnh, lại còn cưỡng cầu muốn cặn dơ cho được thật trong sạch ư?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để lòng dạ vào, chú ý vào.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.