dâm ổi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trụy lạc, dâm dục, kinh tởm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ vua đặt kinh đô vã nơi thôn quê. Chỉ khắp miền trong nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ trong kinh Dịch.

Từ điển trích dẫn

1. Thẳng thắn. ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ Cảnh san, Tùng bách hoàn hoàn" , (Thương tụng , Ân vũ ) Leo lên núi Cảnh Sơn kia, Cây tùng cây bách mọc ngay thẳng.
ba
pā ㄆㄚ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hoa
2. tinh hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hoa. ◇ Trần Nhân Tông : "Ngũ xuất viên ba kim niễn tu" (Tảo mai ) Hoa tròn năm cánh, tua điểm vàng.
2. (Tính) Hoa lệ, đẹp đẽ. ◇ Hàn Dũ : "Thi chánh nhi ba" (Tiến học giải ) Thi Kinh thì chính đính và đẹp đẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hoa.
② Tinh hoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hoa: Hoa thơm cỏ lạ;
② Tinh hoa: Như [qípa].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bông hoa của cây — Đẹp đẽ.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm chữ "Veda" từ tiếng Phạn, là kinh văn căn bản của Bà-la-môn Ấn Độ giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm của Véda, tên bộ kinh rất cổ của Ấn Độ.
thôi, tồi
cuī ㄘㄨㄟ

thôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao lớn. ◇ Thi Kinh : "Nam san thôi thôi" (Tề phong , Nam san ) Núi Nam cao vòi vọi.
2. (Danh) Họ "Thôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao lớn. 【】thôi nguy [cuiwei] (văn) Đồ sộ, to lớn nguy nga;
② [Cui] (Họ) Thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao lớn — Họ người.

tồi

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao lớn.
hòa
hé ㄏㄜˊ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúa, mạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa, thóc. ◇ Thi Kinh : "Thập nguyệt nạp hòa giá" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng mười thu vào thóc lúa.
2. (Danh) Họ "Hòa".

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa, lúa chưa cắt rơm rạ đi gọi là hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây lúa;
② Thóc;
③ (văn) Lúa còn trên cây (chưa cắt rơm rạ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt thóc, hạt lúa — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Cũng chỉ cây lúa. Chẳng hạn Hòa dịch ( hàng lúa cấy thẳng ).

Từ ghép 1

sấn
chèn ㄔㄣˋ

sấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, bệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh. ◇ Thi Kinh : "Tâm chi ưu hĩ, Sấn như tật thủ" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Lòng ta ưu sầu, Bệnh như là nhức đầu vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, bệnh.
② Sấn tật tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bệnh sốt;
② Tai vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh sốt.

Từ ghép 1

luyến
liàn ㄌㄧㄢˋ, luán ㄌㄨㄢˊ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

tươi tắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì luyến, Di ngã đồng quản" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái u nhàn và xinh đẹp ấy, Tặng ta quản bút đỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Uyển luyến tươi tắn.
② Mến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Diện mạo đẹp, tươi tắn, người đẹp: Tươi tắn;
② Mến mộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hâm mộ, ưu thích — Vẻ thuận theo, bằng lòng — Vẻ đẹp, đáng yêu, của phụ nữ. Td: Luyến đồng ( mắt đẹp của phụ nữ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.