yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

vậy ư (câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc ý hỏi ngược lại. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương với "mạ" . ◇ Lí Hoa : "Tần dư? Hán dư? Tương cận đại dư?" (Điếu cổ chiến trường văn ) Tần ư? Hán ư? Đời gần đây ư?
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương "a" , "ba" . ◇ Vũ Đế : "Y dư! Vĩ dư" ! ! (Chiếu hiền lương ) Tốt đẹp thay! Lớn lao thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy vay! vậy ư! tiếng nói cuối cùng các câu còn ngờ.
② Ư tiếng đệm, hay dùng vào chỗ nó ngắt lời, như thùy dư ai ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ư? (trợ từ cuối câu, biểu thị ý nghi vấn, sự ngờ vực, ngạc nhiên, hoặc để kêu lên) (như , bộ ): ? Ông không thích tôi trị nước Tần ư? (Sử kí); ? Ngài chẳng phải là Tam lư Đại phu ư? (Sử kí); ? Giống như nhìn hổ qua ống ư? (Tào Tháo: Luận lại sĩ năng hành lệnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ yên ổn thư thả. Trợ từ cuối câu hỏi.
chinh
zhēng ㄓㄥ

chinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái chiêng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiêng (nhạc khí).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiêng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cái) chiêng (thời xưa dùng để gõ khi hành quân): Trống chiêng. (Ngb) Việc quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiêng.

Từ ghép 2

yêm, yểm
yān ㄧㄢ, yǎn ㄧㄢˇ

yêm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Yêm — Một âm khác là Yểm. Xem Yểm.

Từ ghép 1

yểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, trùm. ◇ Quản Tử : "Tắc kì đồ, yểm kì tích" , (Bát quan ) Ngăn trở đường, che lấp dấu vết.
2. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Tuân Tử : "Năng yểm tích giả da?" (Phú thiên ) Có thể noi theo dấu vết chăng?
3. (Tính) Nhỏ, hẹp. ◎ Như: "yểm khẩu" miệng nhỏ. ◇ Tả truyện : "Hành cập yểm trung" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Đi đến chỗ hẹp.
4. (Tính) Sâu, sâu kín. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Quân tử trai giới, xử tất yểm" , (Trọng đông ) Người quân tử giữ lòng trong sạch và ngăn ngừa tham dục, ở thì ở nơi sâu kín.

Từ điển Thiều Chửu

① Che trùm.
② Ðồ gì miệng bé trong ruột rộng gọi là yểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Che chắn, che trùm, che đậy;
② Vật có miệng nhỏ ruột rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ lên. Đậy lên — Cái nắp đậy — Con đường nhỏ hẹp — sâu xa. Xa xôi — Cái bình, cái lọ cổ nhỏ, miệng nhỉ, nhưng bụng phình to — Một âm khác là Yêm. Xem Yêm.

Từ ghép 2

oa
wā ㄨㄚ

oa

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: Nữ Oa ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Nữ Oa" một vị vua nữ trong thần thoại luyện đá vá trời.
2. (Danh) Tên khác của "Thái Hành san" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nữ oa một vị vua đời xưa luyện đá vá trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Oa: Nữ Oa (nữ thần trong thần thoại Trung Quốc, đã luyện đá 5 màu để vá trời).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Nữ Oa. Vần Nữ.

Từ ghép 1

phiếm, phùng, phạp
fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" . ◇ Vương Xán : "Phiếm chu cái trường xuyên" (Tòng quân ) Bơi thuyền khắp sông dài.
2. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" . ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
3. (Tính, phó) "Phiếm phiếm" : (1) Xuôi dòng, thuận dòng. ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Hình ảnh họ trôi xuôi dòng. (2) Trôi nổi, bồng bềnh, phiêu phù. ◇ Trương Hành : "Thừa Thiên Hoàng chi phiếm phiếm hề" (Tư huyền phú ) Đi trên sông Thiên Hà bồng bềnh hề. (3) Phổ biến, rộng khắp.
4. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Phù phiếm.
② Cùng nghĩa với chữ phiếm .
③ Bơi thuyền.
④ Rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như nghĩa ①, ③ và ④;
② Bơi thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Rộng rãi — Các âm khác là Phạp, Phùng. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phùng dâm : Bay liệng trong gió — Các âm khác là Phạp, Phiếm. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng sóng vỗ vào bờ phì phọp — Các âm khác là Phiếm, Phùng. Xem các âm này.
tân, tần
bīn ㄅㄧㄣ

tân

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kề, gần, sắp: Gần bờ hồ; Sắp đi;
② Như [bin].

tần

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gần, bên cạnh
2. sắp, chuẩn bị
3. đất gần nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bến nước.
2. (Động) Đến gần, sắp. ◎ Như: "tần lâm" sắp đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Bến.
② Gần, sắp, như tân hành sắp đi.
③ Ðất gần nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kề, gần, sắp: Gần bờ hồ; Sắp đi;
② Như [bin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước. Bến sông.
trinh
zhēn ㄓㄣ, zhēng ㄓㄥ

trinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

thăm dò, do thám, điều tra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Điều tra, dò xét. ◎ Như: "trinh thám" dò xét.

Từ điển Thiều Chửu

① Rình xét, như trinh thám dò xét.

Từ điển Trần Văn Chánh

Điều tra, thám thính, rình rập (để xem xét): Tiến hành điều tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dò xét kín đáo.

Từ ghép 2

wù ㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lô cốt phòng giặc cướp
2. núi trong nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũy, thành lũy nhỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hựu trúc ổ ư Mi, cao hậu thất trượng, hiệu viết Vạn Tuế ổ" , , (Đổng Trác truyện ) Lại đắp lũy ở đất Mi, cao dày bảy trượng, gọi tên là lũy Vạn Tuế.
2. (Danh) Ụ, khóm, chỗ chung quanh cao và ở giữa thấp. ◎ Như: "san ổ" ụ núi, "thuyền ổ" ụ đất bên bờ cho thuyền đậu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phương li liễu ổ, sạ xuất hoa phòng" , (Đệ ngũ hồi) Vừa rời khóm liễu, đã tới buồng hoa.
3. (Danh) Thôn xóm. ◇ Đỗ Phủ : "Tiền hữu độc xà, hậu mãnh hổ, Khê hành tận nhật vô thôn ổ" , (Phát Lãng Trung ) Phía trước là rắn độc, sau hổ dữ, Đi đường khe suối cả ngày không gặp thôn xóm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ụ: Ụ tàu;
② Lũy. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ổ .

Từ ghép 1

phiệt
fá ㄈㄚˊ

phiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

tờ ghi công trạng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Công trạng, công lao.
2. (Danh) Ngày xưa viết công trạng vào giấy hay tấm ván rồi nêu ra ngoài cửa, cửa bên trái gọi là "phiệt" , cửa bên phải gọi là "duyệt" .
3. (Danh) Mượn chỉ dòng họ, gia thế, địa vị. § Sách Sử Kí nói: Nêu rõ thứ bực gọi là "phiệt" , tích số ngày lại gọi là "duyệt" . Vì thế gọi các thế gia, cự thất là "phiệt duyệt" hay "thế phiệt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tọa thứ, cụ triển tông phiệt" , (Anh Ninh ) Ngồi rồi nói rõ gốc tích dòng họ.
4. (Danh) Nhân vật, gia tộc hoặc tổ chức có quyền hành hay thế lực về một phương diện nào đó. ◎ Như: "tài phiệt" , "quân phiệt" .
5. (Danh) Van (tiếng Anh: valve). ◎ Như: "thủy phiệt" van nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiệt duyệt viết công trạng vào giấy hay tấm ván rồi nêu ra ngoài cửa, cửa bên trái gọi là phiệt, cửa bên phải gọi là duyệt. Sách Sử Kí nói: Nêu rõ thứ bực gọi là phiệt, tích số ngày lại gọi là duyệt. Vì thế nên gọi các nhà thế gia là phiệt duyệt hay thế duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân vật, gia đình hoặc nhóm, khối có thế lực, phiệt: Quân phiệt; Tài phiệt. Xem nghĩa ⑥;
② (cơ) Van: Van hơi; Van nước; Van an toàn;
③ (văn) Cửa bên trái, ngưỡng cửa;
④ (văn) Công lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ gia đình quyền quý. Td: Thế phiệt ( gia đình nhiều đời quyền quý ) Xem thêm Phiệt duyệt — Chỉ người có thế lực lớn lao. Td: Tài phiệt ( kẻ có thế lực tiền bạc ).

Từ ghép 8

lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất mặn, ruộng muối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước muối.
2. (Danh) Nước dùng đặc, nước cốt.
3. (Động) Kho, hầm (cách nấu ăn, dùng dầu, tương, hành, gừng, rượu thêm vào nước, nấu cho thấm vị). ◎ Như: "lỗ đản" trứng kho, "lỗ ngưu nhục" thịt bò kho, "lỗ đậu hủ" đậu phụ kho.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất mặn, ruộng muối. Nước muối gọi là diêm lỗ . Nước bung đặc cũng gọi là lỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước mặn;
② Nước dùng đặc. Như nghĩa ⑤ (bộ );
③ Thức ăn làm bằng nước muối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất mặn. Đất có chất muối, chất phèn — Dùng nước muối mà ướp thịt cá.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.