phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phúng

giản thể

Từ điển phổ thông

chế giễu, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm biếm, trào phúng, chế nhạo: Châm biếm; Trào phúng;
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: Đọc sách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phúng

phồn thể

Từ điển phổ thông

chế giễu, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc cao giọng. ◎ Như: "phúng kinh niệm Phật" tụng kinh niệm Phật.
2. (Động) Châm biếm, mỉa mai, chế nhạo. ◎ Như: "trào phúng" giễu cợt, "phúng thích" châm biếm.
3. (Động) Khuyên can, dùng lời mềm mỏng mà can gián. ◇ Dương Hùng : "Chánh nguyệt tòng thượng Cam Tuyền hoàn, tấu Cam Tuyền phú dĩ phúng" , (Cam tuyền phú ) Tháng giêng theo vua từ Cam Tuyền về, tâu lên bài phú Cam Tuyền để khuyên can.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc sách, đọc lên cao giọng gọi là phúng. Như phúng tụng đọc tụng ngâm nga.
② Nói mát, nói thác một chuyện khác mà khiến cho người tỉnh biết đổi lỗi đi gọi là phúng. Như trào phúng riễu cợt, trào phúng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm biếm, trào phúng, chế nhạo: Châm biếm; Trào phúng;
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: Đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên. Ngâm lên — Nói xa xôi mà có ngụ ý khuyên răn. Td: Trào phúng — Nói bóng gió.

Từ ghép 6

uyển chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

uyển chuyển

Từ điển trích dẫn

1. Tùy thuận biến hóa. ◇ Trang Tử : "Dữ vật uyển chuyển" (Thiên hạ ) Theo cùng với vật mà biến hóa.
2. Thân thể chuyển động, lật tới lật lui, trằn trọc. ◇ Nghiêm Kị : "Sầu tu dạ nhi uyển chuyển hề" (Ai thì mệnh ) Buồn rầu đêm trằn trọc hề.
3. Hàm súc ủy uyển. § Cũng viết là "uyển chuyển" .
4. Thu xếp, xoay xở.
5. Thái độ hòa ái, nhu thuận, dịu dàng. Cũng viết là "uyển chuyển" . ◎ Như: "phát ngôn thì thố từ uyển chuyển ta, biệt xung tràng tha nhân, dẫn khởi tranh chấp" , , lúc nói năng thì lấy lời ôn hòa, dịu dàng, không va chạm người khác mà gây ra tranh chấp.
6. Triền miên ủy khúc. ◇ Bạch Cư Dị : "Lục quân bất phát vô nại hà, Uyển chuyển nga mi mã tiền tử" , (Trường hận ca ) Sáu quân không chịu tiến, không biết làm sao, Vua đành lòng để cho người đẹp oằn oại chết dưới ngựa.
7. Âm thanh véo von, vui tai. § Cũng viết là "uyển chuyển" . ◎ Như: "oanh thanh uyển chuyển" tiếng chim oanh véo von.

u mặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hài hước, khôi hài, hóm hỉnh

Từ điển trích dẫn

1. Thâm trầm, lặng lẽ. ◇ Khuất Nguyên : "Thuấn hề yểu yểu, khổng tĩnh u mặc" , (Cửu chương , Hoài sa ).
2. Hôn ám, tối tăm. ◇ Trương Ngạn Viễn : "Trương Hiếu Sư vi phiếu kị úy, vưu thiện họa địa ngục, khí hậu u mặc" , , (Lịch đại danh họa kí , Đường triều thượng ).
3. Khôi hài ý vị. § Phiên âm Anh ngữ "humour". ◇ Ba Kim : "Một hữu hàm súc, một hữu u mặc, một hữu kĩ xảo, nhi thả dã một hữu khoan dong" , , , (Trầm lạc tập , Tự ).

ám thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ám thị, ám chỉ, nói bóng gió, gợi ý

Từ điển trích dẫn

1. Dùng phương pháp gián tiếp, hàm súc để biểu đạt ý tứ. ◎ Như: "như quả chủ nhân khán thủ biểu, tựu thị ám thị nhĩ ứng cai cáo từ liễu" , nếu như chủ nhân xem đồng hồ đeo tay, tức là có ý bảo anh nên từ biệt vậy.
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" tác dụng như vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm chỉ cho biết. Cũng chỉ Ám chỉ.

Từ điển trích dẫn

1. Nhanh, lẹ.
2. Long lanh. ◇ Tưởng Quang Từ : "Nhĩ na nhất song thanh lợi đích nhãn tình hàm súc nhi đãng dạng trước vô nhai tế đích thâm tình" (Dữ An Na ).
quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cọc buộc giữ súc vật
2. cái hàm thiết ngựa
3. chặt cây

Từ điển trích dẫn

1. § Ngày xưa dùng như chữ "quyết" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Quyết .
uấn, uẩn, ôn
yùn ㄩㄣˋ

uấn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

uẩn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tích chứa, góp
2. sâu xa
3. giấu, cất
4. chất cỏ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao hàm, tích chứa, chứa cất, cất giấu;
② Uẩn áo, uẩn súc, sâu xa;
③ Uất nóng;
④ Chất cỏ để đốt lửa;
⑤ (tôn) Uẩn (yếu tố che lấp mất chân tính của con người): Ngũ uẩn (năm uẩn, bao gồm: sắc, thụ, tưởng, hành, thức); Soi thấy năm uẩn đều không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ôn

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài cây sống dưới nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
uấn, uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, gom góp. ◎ Như: "giá tọa san uẩn tàng phong phú đích tư nguyên" trái núi đó tích tụ tài nguyên phong phú.
2. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Lí Bạch : "Thiếu uẩn tài lược, Tráng nhi hữu thành" , (Hóa Thành tự đại chung minh ) Tuổi trẻ hàm dưỡng tài năng, Tráng niên sẽ thành tựu.
3. (Danh) Chỗ sâu xa của sự lí. ◎ Như: "tinh uẩn" chỗ sâu xa của tinh thần.
4. (Danh) Cỏ khô, gai góc dễ cháy.
5. (Danh) Thuật ngữ Phật giáo chỉ năm món: "sắc, thụ, tưởng, hành, thức" là "ngũ uẩn" , nghĩa là năm thứ tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
6. Một âm là "uấn". § Thông "uấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tích chứa, góp.
② Uẩn áo, sâu xa. Như tinh uẩn . Tinh thần uẩn áo.
③ Giấu, cất.
④ Uất nóng.
⑤ Chất cỏ, dễ đốt lửa.
⑥ Nhà Phật cho năm môn sắc, thụ, tưởng, hành, thức là ngũ uẩn , nghĩa là năm môn ấy nó tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
⑦ Một âm là uấn. Cùng nghĩa với chữ uấn .

uẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tích chứa, góp
2. sâu xa
3. giấu, cất
4. chất cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, gom góp. ◎ Như: "giá tọa san uẩn tàng phong phú đích tư nguyên" trái núi đó tích tụ tài nguyên phong phú.
2. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Lí Bạch : "Thiếu uẩn tài lược, Tráng nhi hữu thành" , (Hóa Thành tự đại chung minh ) Tuổi trẻ hàm dưỡng tài năng, Tráng niên sẽ thành tựu.
3. (Danh) Chỗ sâu xa của sự lí. ◎ Như: "tinh uẩn" chỗ sâu xa của tinh thần.
4. (Danh) Cỏ khô, gai góc dễ cháy.
5. (Danh) Thuật ngữ Phật giáo chỉ năm món: "sắc, thụ, tưởng, hành, thức" là "ngũ uẩn" , nghĩa là năm thứ tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
6. Một âm là "uấn". § Thông "uấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tích chứa, góp.
② Uẩn áo, sâu xa. Như tinh uẩn . Tinh thần uẩn áo.
③ Giấu, cất.
④ Uất nóng.
⑤ Chất cỏ, dễ đốt lửa.
⑥ Nhà Phật cho năm môn sắc, thụ, tưởng, hành, thức là ngũ uẩn , nghĩa là năm môn ấy nó tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
⑦ Một âm là uấn. Cùng nghĩa với chữ uấn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao hàm, tích chứa, chứa cất, cất giấu;
② Uẩn áo, uẩn súc, sâu xa;
③ Uất nóng;
④ Chất cỏ để đốt lửa;
⑤ (tôn) Uẩn (yếu tố che lấp mất chân tính của con người): Ngũ uẩn (năm uẩn, bao gồm: sắc, thụ, tưởng, hành, thức); Soi thấy năm uẩn đều không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tích chứa. Td: Uẩn súc — Sâu kín. Td: Uẩn áo .

Từ ghép 5

ôn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài cây sống dưới nước.
điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điện
2. chớp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chớp. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
2. (Danh) Điện. § Ghi chú: Là cái sức cảm ứng muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì đẩy ngược nhau. Chớp và sét là những thứ "điện" thiên nhiên. ◎ Như: "âm điện" điện âm, "dương điện" điện dương (hay gọi là "chính điện" và "phụ điện" ).
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của: "điện báo" , "điện thoại" hoặc "điện đài" . ◎ Như: "cấp điện" điện khẩn cấp, "hạ điện" điện chúc mừng.
4. (Động) Bị điện giật. ◎ Như: "ngã bị giá đài tẩy y cơ điện liễu nhất hạ" tôi bị cái máy giặt điện giật cho một cái.
5. (Động) Gọi điện thoại hoặc gửi điện báo. ◎ Như: "giá kiện sự tất tu điện thỉnh thượng cấp tài thị" việc đó cần phải điện hỏi cấp trên quyết định.
6. (Động) Soi xét. ◎ Như: "trình điện" trình lên để xét.
7. (Tính) Chạy bằng điện, dùng điện. ◎ Như: "điện thê" thang máy, "điện đăng" đèn điện, "điện băng tương" tủ lạnh.
8. (Tính) Nhanh chóng (như điện, như chớp). ◎ Như: "phong trì điện xế" nhanh như gió thổi chớp lóe.

Từ điển Thiều Chửu

① Chớp, điện. Là một cái sức cảm ứng của muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó nó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì lại cự nhau, cho nên mới chia ra âm điện và dương điện hay gọi là chính điện và phụ điện . Ðang lúc vật thể nó yên lặng, thì không thấy sức điện ở đâu, đến lúc nó quện nó sát vào vật khác, mất cái tính trung hòa đi, bấy giờ nó tất lôi thứ điện khác tính nó để sang đều với nó. Cái sức lôi kéo của nó rất mạnh và rất nhanh, tóe ra những ánh sáng rất mạnh rất sáng. Như chớp và sét ta thường trông thấy, ấy là thứ điện thiên nhiên. Bây giờ người ta lợi dụng nó để chạy máy thay sức người gọi là điện nhân tạo. Cách làm ra điện có hai cách: dùng bánh xe máy sát nhau mà sinh ra điện. Như xe điện, đèn điện thường dùng đó, dùng vật chất hòa hợp mà sinh ra điện. Như điện đánh dây thép và điện mạ thường dùng đó.
② Soi tỏ. Như đem trình cho người xét gọi là trình điện .
③ Nhanh chóng. Như phong trì điện xế nhanh như gió thổi chớp loé.
④ Ðiện báo, thường gọi tắt là điện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điện: Dây thép gai này có điện;
② Bị điện giật: Điện giật;
③ Điện tín, điện báo, bức điện (nói tắt): Điện mừng; Điện khẩn;
④ Đánh điện, gởi điện: Đánh điện trả lời; Gởi điện mừng;
⑤ (văn) Soi tỏ: Trình để xem xét;
⑥ (văn) Nhanh như chớp: Nhanh như gió thổi chớp giật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh chớp — Sáng loé lên — Cái năng lực do âm dương tạo thành. Ta cũng gọi là điện.

Từ ghép 46

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.