côn, hỗn
āo ㄚㄛ, gǔn ㄍㄨㄣˇ, gùn ㄍㄨㄣˋ, hùn ㄏㄨㄣˋ

côn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái gậy
2. kẻ côn đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gậy, que. ◎ Như: "thiết côn" gậy sắt, "cảnh côn" dùi cui của cảnh sát.
2. (Danh) Kẻ vô lại. ◎ Như: "đổ côn" con bạc, "ác côn" bọn côn đồ xấu ác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây côn.
② Kẻ vô lại gọi là côn đồ , như đổ côn con bạc, tụng côn thầy cò, thầy kiện, v.v.
③ Cái côn, cái gậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gậy, que, côn: Gậy chỉ huy; Gậy sắt; Que diêm;
② Côn đồ, ác ôn, con: Con bạc; Ác ôn; Thầy cò, thầy kiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gậy — Kẻ vô lại dữ dằn xấu xa.

Từ ghép 10

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bó lại. Một bó — Giống. Như — Một âm là Côn. Xem Côn.
đăng, đặng
dēng ㄉㄥ, dèng ㄉㄥˋ

đăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ đựng các đồ cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi có chuôi cầm — Một âm là Đặng. Xem vần Đặng.

đặng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bàn đạp ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn đạp (ở yên ngựa): Bàn đạp ở yên ngựa;
② (văn) Một thứ lọ dùng để nấu đồ cúng thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn đạp ở hai bên sườn ngựa, để đặt chân lên mà nhảy lên yên ngựa — Một âm là Đăng. Xem Đăng.
nhục
rù ㄖㄨˋ

nhục

giản thể

Từ điển phổ thông

đồ lụa nhiều màu sặc sỡ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa nhiều màu sặc sỡ;
② Nặng nề, phiền phức, chải chuốt, vẽ vời phức tạp: Giấy tờ phiền phức, quan liêu giấy tờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
kình
qíng ㄑㄧㄥˊ

kình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giơ lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vác, bưng, nâng, giơ cao. ◎ Như: "kình trà cụ" bưng đồ trà.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Đỗ Phủ : "Thư tòng trĩ tử kình" (Chánh nguyệt tam nhật quy khê thượng ) Sách theo trẻ cầm (về).
3. (Động) Tiếp thụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vác, giơ cao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vác, nâng lên, nhấc lên, nhắc lên, giơ lên: Hai tay nâng cốc; Đông tay hay việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nâng lên rồi giữ chặt.

Từ ghép 1

ung
yōng ㄧㄨㄥ

ung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bữa cơm sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn chín.
2. (Danh) Bữa ăn sáng. ◇ Mạnh Tử : "Hiền giả dữ dân tịnh canh nhi thực, ung sôn nhi trị" , (Đằng Văn Công thượng ) Bậc hiền với dân đều cày cấy mà ăn, có bữa sáng bữa tối mà lo liệu.
3. (Danh) Thú bị giết mổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn chín.
② Bữa cơm sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn chín;
② Bữa ăn sáng, bữa cơm sáng;
③ Con vật bị giết mổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn nấu chín — Làm thịt súc vật.
thư
shū ㄕㄨ

thư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. sách
2. thư tín

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sách: Mua mấy quyển sách;
② Thư: Thư nhà; Viết thư trình lên;
③ Văn kiện, giấy tờ, giấy, đơn: Chứng minh thư, giấy chứng nhận; Đơn xin;
④ Viết: Viết;
⑤ Chữ, kiểu chữ: Kiểu chữ khải;
⑥ Kinh Thư (nói tắt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 14

tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái diều (gà, chim)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Diều các loài chim gà (bíu hay bọc chứa thức ăn ở dưới cổ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái diều các loài chim gà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Diều (của loài chim, gà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái diều của loài chim gà, chỗ chứa đồ ăn tạm.
cử
jǔ ㄐㄩˇ

cử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái sọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật hình tròn, thường làm bằng tre, dùng đựng cơm, gạo (ngày xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sọt.
② Gồi lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sọt tre tròn để đựng thóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ đan bằng tre để đựng đồ vật — Cái bồ cào.
nghiễn
yǎn ㄧㄢˇ

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chõ liền cả nồi đáy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chõ liền nồi với đáy. § Là một loại nồi ngày xưa, hai tầng, trên to dưới nhỏ. Phần trên dùng để hấp hơi (chưng ), phần dưới để thổi nấu (chử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chõ liền cả nồi đáy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái chõ liền cả nồi đáy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chõ để nấu xôi, hoặc hấp đồ ăn.
nghi
yí ㄧˊ

nghi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dáng bên ngoài
2. lễ nghi, nghi thức

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẻ, dáng, dáng điệu, phong thái;
② Nghi thức, lễ nghi: Chào theo nghi thức;
③ Lễ vật, đồ lễ: Đồ lễ chúc mừng;
④ Nghi khí, dụng cụ, máy: Máy ghi địa chấn;
⑤ [Yí] (Họ) Nghi.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.