Từ điển trích dẫn

1. Làm lễ lạy từ biệt.
2. Kính từ dùng khi từ biệt. ◇ Nguyên Chẩn : "Nhất tạc bái từ, Thúc du cựu tuế" , (Oanh Oanh truyện ) Mới hôm qua từ tạ, Thoáng chốc đã năm xưa.
3. Bày tỏ từ chối không nhận, tạ tuyệt. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "(Đường Minh Hoàng) tương châu tử nhất phong, tư hạ tứ dữ tha. Mai Phi bái từ bất thụ" (), . (Quyển thập tứ) (Đường Minh Hoàng) đem bộ hạt ngọc kín đáo ban tặng cho (Mai Phi). Mai Phi tạ tuyệt không nhận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạy mà đi. Chỉ sự cáo từ kính cẩn.
từ
cí ㄘˊ

từ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói ra thành văn
2. từ biệt
3. từ chối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời biện tụng. § Cũng như "từ" . ◇ Chu Lễ : "Thính kì ngục tụng, sát kì từ" , (Thu quan , Hương sĩ ) Nghe án kiện, xét lời biện tụng.
2. (Danh) Lời nói, văn. ◎ Như: "ngôn từ" lời nói, "thố từ" đặt câu, dùng chữ. ◇ Dịch Kinh : "Táo nhân chi từ đa" (Hệ từ hạ ) Người giảo hoạt thì nhiều lời.
3. (Danh) Tên thể văn, có từ thời Chiến Quốc, ở nước Sở. Khuất Nguyên là một tác gia tiêu biểu. Về sau gọi là "từ phú" hay "từ" .
4. (Danh) Họ "Từ".
5. (Động) Báo cho biết, cáo tri. ◇ Chu Lễ : "Vương bất thị triều, tắc từ ư tam công cập cô khanh" , (Hạ quan , Thái bộc ) Vua không thị triều, thì báo cho quan tam công và quan cô.
6. (Động) Biện giải, giải thuyết.
7. (Động) Cáo biệt, từ giã, chia tay. ◎ Như: "từ hành" từ giã ra đi, "cáo từ" từ biệt.
8. (Động) Sai khiến.
9. (Động) Không nhận, thoái thác. ◎ Như: "suy từ" từ chối không nhận, "từ nhượng" nhường lại không nhận.
10. (Động) Trách móc, khiển trách, quở. ◇ Tả truyện : "Sử Chiêm Hoàn Bá từ ư Tấn" 使 (Chiêu Công cửu niên ) Khiến cho Chiêm Hoàn Bá khiển trách nước Tấn.
11. (Động) Thỉnh, thỉnh cầu.
12. (Động) Cho thôi việc, bãi bỏ. ◎ Như: "từ thối" 退 cho người thôi việc làm, trừ bỏ chức vụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói ra thành văn gọi là từ. Như từ chương . Cũng có khi dùng chữ từ .
② Lời cung của kẻ bị kiện cung ra. Những lời của dân trình bày cáo tố với quan cũng gọi là từ. Như trình từ lời trình, tố từ lời cáo tố.
Từ giã. Như từ hành từ giã ra đi.
Từ. Khước đi không nhận. Như suy từ từ chối không nhận, từ nhượng từ nhường. Nguyên viết là , nay hai chữ đều thông dụng cả.
⑤ Thỉnh, xin.
⑥ Trách, móc.
⑦ Sai đi, khiến đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Từ (một thể tài trong văn học cổ điển Trung Quốc): 《》 Sở từ;
Từ (một thể thơ cổ Trung Quốc): 《》 Mộc Lan từ;
③ Lời, văn, ngôn từ: Tu từ (sửa sang câu văn cho hay, cho đẹp); Lời trình; Lời tố cáo;
④ (văn) Lời khai, khẩu cung;
⑤ (văn) Minh oan, biện giải;
⑥ (văn) Tố cáo: Xin tố cáo trong quân (Liễu Tôn Nguyên: Đoàn Thái úy dật sự trạng);
⑦ (văn) Quở, khiển trách;
⑧ (văn) Sai đi;
⑨ Không nhận, từ chối, từ khước, thoái thác: Đúng lẽ không thể thoái thác được;
⑩ Bãi bỏ, không thuê nữa, không mướn nữa: Con của chị ấy đã vào vườn trẻ, không nuôi vú nữa;
⑪ Lời lẽ.【từ lịnh [cílìng] Lời lẽ, nói năng: Lời lẽ ngoại giao; Nói năng khéo léo. Cv. ;
Từ biệt, từ giã: Cáo từ; Ở lại mấy ngày, rồi từ biệt ra đi (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời. Lời nói. Lời văn. Lời thơ — Nhiều tiếng đi chung thành một nghĩa — Như chữ Từ — Chia tay. Td: Tạ từ — Chối. Không nhận — Nhường nhịn.

Từ ghép 39

bái biệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạy từ biệt

Từ điển trích dẫn

1. Cáo biệt. ☆ Tương tự: "bái từ" , "cáo từ" , "từ biệt" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại Ngọc thính liễu, phương sái lệ bái biệt, tùy liễu nãi nương cập Nhạc phủ trung kỉ cá lão phụ nhân, đăng chu nhi khứ" , , , (Đệ tam hồi) Đại Ngọc nghe xong, gạt nước mắt từ biệt, theo vú nuôi và mấy bà già ở Nhạc phủ đến đón, xuống thuyền đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạy chào mà đi.
bái, bại, bối
bài ㄅㄞˋ, bēi ㄅㄟ, bei

bái

phồn thể

Từ điển phổ thông

tụng kinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài kinh tán thán đức hạnh chư Phật, tán tụng các bài kệ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ca bái tụng Phật đức" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Ca tán khen ngợi đức tính của Phật. § Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là "bái diệp" , cũng gọi là "bái-đa-la".
2. (Trợ) Trợ từ cuối câu: rồi, vậy, được. ◎ Như: "giá tựu hành liễu bái" thế là được rồi.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "bối".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng Phạm, nghĩa là chúc tụng. Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là bái diệp , cũng gọi là Bái-đa-la.
② Canh, tăng đồ đọc canh tán tụng các câu kệ gọi là bái tán .

bại

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng hát, tiếng ngâm.

Từ ghép 1

bối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài kinh tán thán đức hạnh chư Phật, tán tụng các bài kệ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ca bái tụng Phật đức" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Ca tán khen ngợi đức tính của Phật. § Bên Tây-vực có cây Bái-đa, nhà Phật dùng lá nó viết kinh gọi là "bái diệp" , cũng gọi là "bái-đa-la".
2. (Trợ) Trợ từ cuối câu: rồi, vậy, được. ◎ Như: "giá tựu hành liễu bái" thế là được rồi.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "bối".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Rồi, vậy, được... (biểu thị sự tất nhiên, hiển nhiên): Thế là được rồi; Nó không làm thì chúng mình làm vậy; ! Không nhớ được, thì đọc thêm vài lần nữa!; ! Trời không tốt, thì cứ ngồi xe mà đi!; Ờ được!, tốt thôi!;
② (Phạn ngữ) Chúc tụng;
③ (Phạn ngữ) Lá bối (để viết kinh Phật): Lá bối.
bàng
pāng ㄆㄤ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bàng bái )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Bàng bái" rơi xuống rất nhiều (mưa, tuyết...) . § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

】bàng bái [pangpèi] (văn) Mưa như trút nước, mưa xối xả, mưa tầm tã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bàng — Mưa thật nhiều.

Từ ghép 1

bái
bèi ㄅㄟˋ

bái

phồn thể

Từ điển phổ thông

một giống chó sói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống thú như chó sói (theo truyền thuyết).
2. "Lang bái" : xem "lang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống thú như chó sói. Ngày xưa nói con lang con bái phải đưa nhau đi mới được, lìa nhau thì ngã, vì thế cùng nương tựa nhau gọi là lang bái , như lang bái vi gian cùng dựa nhau làm bậy.
② Chật vật, khốn khổ cũng gọi là lang bái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một giống thú như chó sói.【】lang bái [lángbèi]
① Luống cuống, bối rối, khốn đốn: Luống cuống bỏ chạy;
② Nương dựa vào nhau: Cấu kết nhau làm bậy, thông đồng làm bậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú giống loài chó sói.

Từ ghép 1

bái

bái

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bái đa .

Từ ghép 1

bái, phệ
fá ㄈㄚˊ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bái bái : Dáng bay phất phới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh lá xum xuê. Nói về cây cối tươi tốt — Một âm là Bái. Xem Bái.
bái, bí, tụy
pèi ㄆㄟˋ, pì ㄆㄧˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bay phấp phới
2. đông đảo

Từ điển Trần Văn Chánh

bái bái [pèipèi]
① (văn) (Cờ bay) phấp phới;
② Đông đảo.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng thuyền đi — Một âm khác là Bái.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuyền đi
2. chìm ngập

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thuyền đi;
② (văn) Chìm ngập;
③ [Pì] Tên sông: Sông Tụy Hà (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Từ ghép 1

sùng bái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sùng bái, sùng kính, tôn sùng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vái lạy kính trọng — Kính trọng lắm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.