Từ điển trích dẫn

1. Dòng họ quý phái, một giai cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ thời trước.
2. Tên gọi một tôn giáo ở Ấn Độ.
3. Tên thời cổ chỉ Ấn Độ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ quý phái, một giai cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ thời trước — Tên gọi một tôn giáo Ấn Độ — Tên thời cổ chỉ Ấn Độ.

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm tiếng Phạn "yoga": Tu hành.
2. Phương pháp tu hành.
3. Một phái tu hành của Phật giáo đại thừa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức Yoga, một phép tu luyện của -la-môn giáo ở đông Ấn Độ, ngưng thần nhập định mà ứng với chân lí.

đàm hoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây hoa quỳnh
2. cây sung

Từ điển trích dẫn

1. Hoa quỳnh. ◎ Như: "đàm hoa nhất hiện" ý nói bỗng thấy lại biến đi ngay, diễn tả sự sinh diệt mau chóng. § "Đàm hoa" là tiếng gọi tắt của "ưu đàm la hoa" (tiếng Phạn "udumbara"), tức là "vô hoa quả" . Theo truyền thuyết Ấn Độ, hoa này chỉ nở để báo hiệu một "chuyển luân vương" hoặc một vị Phật giáng sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm tòi gom góp. sưu tập.

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm chữ "Veda" từ tiếng Phạn, là kinh văn căn bản của -la-môn Ấn Độ giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm của Véda, tên bộ kinh rất cổ của Ấn Độ.

Từ điển trích dẫn

1. Trong kinh Phật gọi ba bậc cao nhất trong tam sắc giới là "Phạm thiên" . Trong đó có: "Phạm chúng thiên" , "Phạm phụ thiên" và "Đại Phạm thiên" . Cũng phiếm chỉ "sắc giới chư thiên" . ◇ Bách dụ kinh : "Nhữ kim đương tín ngã ngữ, tu chư khổ hạnh, đầu nham phó hỏa, xả thị thân dĩ, đương sanh Phạm thiên, trường thụ khoái lạc" , , , , , (Bần nhân thiêu thô hạt y dụ ).
2. Chỉ một thần chủ trong "-la-môn giáo" , "Ấn Độ giáo" . Tức là thần sáng tạo.

băng phiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

băng phiến

Từ điển trích dẫn

1. Tên một thứ dược phẩm có mùi thơm hắc, làm bằng nhựa cây "long não hương" . § Còn gọi là "long não" , " la hương" , "mai phiến" , "thụy não" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ dược phẩm có mùi thơm hắc, làm bằng nhựa cây Long não hương. Còn gọi là Long não.

Từ điển trích dẫn

1. Vượt đến cõi giải thoát, cứu độ được người khác. Phiên âm tiếng Phạn "pāramitā". Còn được phiên âm là "Ba-la-mật-đa" và "Ba-la-nhĩ-đa" , Hán dịch là "đáo bỉ ngạn" qua đến bờ bên kia, "độ vô cực" đến nơi không giới hạn, "độ" vượt qua, "sự cứu cánh" viên mãn rốt ráo sự việc. Thuật ngữ đề cập đến pháp tu tập nền tảng Tính không của hàng Bồ Tát Đại thừa để đưa chúng sinh đến bờ giải thoát. Phật giáo Đại thừa có dạy pháp tu Lục Ba-la-mật và Thập Ba-la-mật để được đến bờ giải thoát.
2. Cây mít, trái mít. § Cũng gọi là "ba la mật" , " na sa" .
ha
hē ㄏㄜ

ha

phồn thể

Từ điển phổ thông

quát mắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quát mắng. § Thông "ha" . ◇ Liêu trai chí dị : "Dực nhật tiến tể. Tể kiến kì tiểu, nộ ha Thành" . , (Xúc chức ) Hôm sau, (Thành) đem (con dế) dâng quan huyện. Quan huyện thấy (dế) nhỏ, giận dữ quát mắng Thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Quát mắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quát mắng. Như [he] nghĩa ①.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ la lối — Trách mắng.

Từ ghép 1

tì, tỳ
bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con đòi, đứa hầu gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Điêu Thiền cân Doãn đáo các trung, Doãn tận sất xuất tì thiếp" , (Đệ bát hồi) Điêu Thuyền theo chân (Vương) Doãn đến nhà gác, Doãn la đuổi hết tì thiếp ra.
2. (Danh) Tiếng đàn xưa tự xưng nhún mình. ◎ Như: "tì tử" nghĩa là kẻ hèn mọn này, Kinh Lễ và Tả Truyện dùng nhiều.

Từ ghép 7

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa hầu gái

Từ điển Thiều Chửu

① Con đòi.
② Tiếng đàn xưa tự xưng nhún mình. Như tì tử nghĩa là kẻ hèn mọn này, kinh lễ và tả truyện dùng nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người tớ gái, con đòi: Con đòi, con ở, con sen;
② Tiếng đàn xưa tự xưng nhún mình. 【】tì tử [bìzê] Kẻ hèn mọn này (tiếng người đàn tự xưng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa đày tớ gái. Cũng gọi là Tì nữ: Người đàn con gái hèn hạ thấp kém.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.